Định hướng phát triển cấu trúc các hệ thống thị trường hàng hố của tỉnh Tây Ninh

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 80 - 83)

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY

3.1.Định hướng phát triển cấu trúc các hệ thống thị trường hàng hố của tỉnh Tây Ninh

3. Các định hướng phát triển ngành thương mại Tây Ninh

3.1.Định hướng phát triển cấu trúc các hệ thống thị trường hàng hố của tỉnh Tây Ninh

2020 với việc hình thành thêm nhiều thị xã, t hị trấn, lúc đĩ Tây Ninh sẽ cĩ lợi thế hơn khi hệ thống đường giao thơng được nâng cấp và nối với các tỉnh khác và tiếp cận thuận lợi hơn với các thị trường lớn và ngược lại, hoạt động thương mại cĩ điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển và khu vực dịch vụ cũng sẽ phát triển.

So với các phương án II và III, phương án I là phương án chủ yếu duy trì và đạt cao hơn một chút so với tốc độ tăng trưởng hiện nay đã đạt được, khơng mang tính phấn đấu cao, khơng thể hiện việc tăng tốc mạnh mẽ của Tây Ninh trong các giai đoạn tới. So với phương án II, để đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng được dự báo, phương án III cĩ tính khả thi cao hơn với khả năng cĩ thể đáp ứng về nguồn vốn đầu tư trong các giai đoạn, vì vậ y để đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng trong điều kiện khả thi thì Tây Ninh cần chọn phương án III cho phát triển ngành thương mại để phù hợp với mục tiêu phát triển Tây Ninh trong các giai đoạn trước mắt (2006 - 2020). Trong điều kiện thuận lợi, cĩ thể chuyển sang thực hiện phương án II sau năm 2015.

Mặt khác với mục tiêu nâng mức GDP bình quân đầu người là 1.100 -1.200 USD vào năm 2010 và đạt mức 70-80% GDP bình quân đầu người của cả vùng Đơng Nam Bộ vào năm 2020, tỷ trọng GDP dịch vụ khoảng 35% (2010) và 37- 37,5% (2015) và 40-41% (2020) thì các chỉ tiêu tính tốn của Phương án III sẽ phù hợp hơn. Do vậy Tây Ninh cần lựa chọn phương án III làm cơ sở cho cơng tác qui hoạch phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thời kỳ từ nay đến năm 2020 nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm của khu vực III nĩi chung và của ngành thương mại nĩi riêng lên mức cao hơn.

3. Các định hướng phát triển ngành thương mại Tây Ninh

3.1. Định hướng phát triển cấu trúc các hệ thống thị trường hàng hố củatỉnh Tây Ninh tỉnh Tây Ninh

Quá trình hình thành và phát triển của sự giao lưu hàng hố hay sự vận động của các hệ thống phân phối hàng hố trong phạm vi rộng hay hẹp là quá trình khách quan trên cơ sở của quá trình phát triển sản xuất và tiêu dùng với những đặc thù riêng cĩ của mỗi vùng, địa phương, khu vực; của sự phân cơng và hợp tác lao động trong vùng; của quá trình phát triển hệ thống giao thơng và những điều kiện cơ sở hạ tầng khác. Trên cơ sở đĩ và căn cứ vào qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ 2001 - 2010, xác định phương hướng phát triển các hệ thống thị trường hàng hố trên địa bàn tỉnh, như sau:

* Trọng tâm là hình thành cấu trúc cân đối, hợp lý giữa các khu thương mại ở trung tâm tỉnh, khu thương mại ở các khu dân cư và ở các huyện (như khu trung tâm thương mại của thị xã Tây Ninh, của các thị trấn và khu thương mại ở từng khu dân cư)... để hình thành mạng lưới các trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp của tỉnh cĩ hạt nhân là các chợ, các dãy cửa hàng, đường phố thương mại;

* Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn đầu tư đa dạng cho phát triển mạng lưới phân phối hiện đại và thu hút nhiều hàng hố cĩ thương hiệu nổi tiếng, trong đĩ cần chú trọng phát triển các chuỗi liên kết theo phương thức nhượng quyền kinh doanh và các chuỗi liên kết tự nguyện của các siêu thị nhỏ, các cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng bách hố để tăng cường năng lực cạnh tranh cho họ;

* Quy hoạch phát triển các hình thức bán lẻ mới như tru ng tâm thương mại, siêu thị tổng hợp và siêu thị chuyên doanh (như siêu thị thực phẩm, điện máy, dụng cụ gia đình …) cũng như siêu thị dạng kho hàng và cĩ chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư vào những hình thức này. Đồng thời cũng chú trọng phát triể n mạng lưới các cửa hàng tiện lợi gần kề ở các khu dân cư; cho phép và khuyến khích, giúp đỡ những cửa hàng, quầy hàng, tiệm tạp hố thành lập những liên minh kinh doanh, thống nhất trong mua và bán với mục tiêu đảm bảo cung ứng hàng rẻ, chất lượng tốt và tiện lợi cho dân cư. Cũng cần khuyến khích các doanh nghiệp quy mơ lớn mua hoặc sáp nhập những cửa hàng hoặc siêu thị nhỏ để phát triển mạng lưới các siêu thị tiện lợi;

* Phát triển mạng lưới các khu logistics tập trung để cung cấp đồng bộ các dịch vụ hậu cần phân phối. Điều chỉnh, sắp xếp và nâng cấp thương nghiệp truyền thống, như hạn chế sự phát triển tràn lan của các quầy, tiệm tạp hố ở khắp nơi hiện nay thơng qua khống chế quy mơ và số lượng của loại hình này ở từng khu vực, khuyến khích và hỗ trợ các cửa hàng bách hố lớn sáp nhập những tiệm tạp hố nhỏ để thành doanh nghiệp lớn cĩ thương hiệu, khuyến khích các cửa hàng chuyển đổi thành các siêu thị chuyên doanh, các quầy, tiệm tạp hố nhỏ gia nhập các liên minh mua bán hàng hố;

* Cải tạo đường phố thương mại để trở thành hạt nhân ở các khu trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp đảm bảo các yêu cầu hiện đại và mang bản sắc văn hố kinh doanh truyền thống, khắc phục được tình trạng phát triển trùng lặp ở các cửa hàng, cửa hiệu mặt phố;

* Phát triển mạng lưới kinh doanh hàng vật liệu xây dựng, ơ tơ, đồ dùng gia đình, đồ điện gia dụng theo hướng phát triển kinh doanh chuỗi, quy mơ lớn và tổng hợp;

* Phát triển phương thức hiện đại bán hàng tiêu dùng theo hướng khuyến khích bán hàng qua các tổng đại lý hoặc nhượng quyền thương mại, bao gồm cả các chức năng chế biến, gia cơng, lắp đặt, dự trữ và áp dụng thương mại điện tử. Khuyến khích phát triển phương thức kinh doanh chuỗi trên cơ sở liên kết và liên doanh của những nhà kinh doanh nhỏ.

* Nâng cấp và đa dạng các chức năng của các chợ bán buơn theo hướng thành lập cơng ty chợ và áp dụng các hình thức giao dịch hiện đại, các dịch vụ tổng hợp. Phát triển các chợ bán lẻ thành các siêu thị tổng hợp hoặc chuyên doanh.

+ Ở nơng thơn:

* Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại phát triển mạng lưới cửa hàng và trở thành kênh phân phối chủ yếu hàng tiêu dùng ở thị trường nơng thơn; Nâng cấp mạng lưới chợ bán lẻ ở địa bàn các xã, khuyến khích các thương nhân hoạt động trong chợ thành lập các liên minh mua bán hàng hố.

Hệ thống thị trường tư liệu sản xuất:

+ Phát triển đa dạng các hình thức bán buơn theo hướng khuyến khích đấu thầu mua sắm với sản phẩm chủ yếu, khối lượng lớn và cung ứng hàng hố trực tiếp để giảm chi phí;

+ Khuyến khích và hỗ trợ phát triển c ác doanh nghiệp bán buơn quy mơ lớn của tư nhân;

+ Phát triển các trung tâm giao dịch nguyên, phụ liệu cho từng ngành sản phẩm;

+ Khuyến khích và hỗ trợ giao dịch giữa các hệ thống theo mạng trên cơ sở thành lập sàn giao dịch điện tử.

Hệ thống thị trường nơng sản:

+ Khuyến khích phát triển một số các chợ bán buơn, bán lẻ truyền thống thành các siêu thị tổng hợp, cửa hàng nơng sản, thực phẩm;

+ Khuyến khích và hỗ trợ các siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm ở thị xã mua hàng trực tiếp ở nơng thơn và khuyến khích, hỗ trợ các nhà sản xuất, nhà cung ứng bán nơng sản vào các siêu thị, cửa hàng ở thị xã;

+ Khuyến khích phát triển các hệ thống hợp đồng mua nơng sản với nơng dân; + Phát triển mạng lưới các chợ bán buơn nơng sản chuyên doanh và tổng hợp hiện đại theo hướng mua bán chuyên nghiệp và đấu giá, thanh tốn qua hệ thống điện tử để gắn kết doanh nghiệp với các nhà sản xuất nơng sản.

+ Hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại, các nhà sản xuất tham gia thị trường giao dịch kỳ hạn.

Phát triển các hệ thống thị trường ch ung, như: + Hội chợ;

+ Triển lãm, triển lãm - bán hàng; + Chợ tổng hợp quy mơ lớn; + Chợ chuyên doanh;

+ Sàn đấu giá

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 80 - 83)