- GV H/d: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- HS nghe GV hướng dẫn và tự làm bài Phòng A có 11 x 12 = 132 người Phòng B có 9 x 14 = 126 người Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. - HS cả lớp.
--- ---
LỊCH SỬ : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến trên sông như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lí Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi.
II. CHUẨN BỊ :
- PHT của HS.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
* Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS. - GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta.
- HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe.
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất. * Hoạt động cá nhân :
- GV treo lược đồ và trình bày diễn biến.
- GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống.
- GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm :
- HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng …. được giữ vững.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận.
* Hoạt động cá nhân :
- Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố :
- Cho 3 HS đọc phần bài học.
- GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
5. Tổng kết - Dặn dò:
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc lập của dân tộc. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”. - HS thảo luận. - Ý kiến thứ hai đúng. - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. lớp theo dõi
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS đọc - HS cả lớp. Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAOI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúg bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn viết về ai?
? Em biết gì về nhà bác học Xi- ôn- côp- xki?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a) HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Có hai tiếng đề bắt đầu bằng l
Có hai tiếng bắt đầu bằng n
Bài 3:
a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi HS phát biểu.
- HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.
+ Viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi- ôn- côp- xki.
- HS trả lời.
- Các từ: Xi- ôn- côp- xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở.
Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu….
Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức,…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng.
- Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
--- ---
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người.
b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được.
Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,…
Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,…
- 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu - đặt với từ:
+ HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ để đặt.
- HS nhận xét.
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? ? Bằng cách nào em biết được người đó? ? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
- HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
- HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.
- HS có thể đặt:
- HS đọc thành tiếng.
+ Về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- HS trả lời
*Có câu mài sắt có ngày nên kim. *Có chí thì nên.
*Nhà có nền thì vững. *Thất bại là mẹ thành công.
*Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Làm bài vào vở.
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình.
--- ---
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: