- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV nhận xét và cho điểm HS.
c) Luyện tập, thực hành Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b)
Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b)
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và làm.
Bài 3
- HS đọc đề bài. HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, thực hiện phép chia - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Là phép chia hết
- HS đặt tính và thực hiện phép chia - Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Là phép chia có số dư là 4. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề bài toán.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp thực hiện.
--- ---
Thứ Tư, ngày 16 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG ( TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). (Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : buồn tênh , hoảng hót , nhũn , se , cộc tuếch ,…
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lữa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK)
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch,…
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất).
Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,…
Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,…
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân Thể hiện sự tự tin
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Động não
Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: