Các băng giấy nhỏ và bút dạï.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: 2. Bài mới: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
1/ GV kể chuyện :
- GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Nhóm nào làm xong trước thì dán băng giấy ở dưới mỗi bức tranh.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS kể lại truyện trong nhóm.
- HS kể lại toàn truyện trước lớp.
c/ Kể chuyện bằng lời của búp bê.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô thế nào ?
- HS giỏi kể mẫu trước lớp. - HS kể lại truyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất và kể hay nhất.
d/ Phần kết truyện theo tình huống.
HS đọc bài tập 3.
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó
- 2 HS kể trước lớp. Hỏi và trả lời - Truyện kể về một con búp bê.
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. - Bổ sung. Đọc lại lời thuyết minh. - 3 HS tham gia kể.
+ Kể chuyện bằng lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện. - Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc tớ, mình, em.
- Lắng nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn câu truyện.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Viết phần truyện ra nháp. - 5 - 7 HS trình bày.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. - Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của nó.
- Về nhà thực hiện.
--- ---
TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số (Bài 1, 2) - GD HS tính cẩn thận khi làm thực hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 3. Bài mới : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu tính chất một tích chia cho
một số:
* So sánh giá trị các biểu thức
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
- HS so sánh giá trị của ba biểu thức. - Vậy ta có
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 :
- GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
- Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
- So sánh giá trị của các biểu thức. - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. - HS đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp.
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45.
- HS đọc các biểu thức-
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - bằng nhau và bằng 35.
* Tính chất một tích chia cho một số
- Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15
- Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
c) Luyện tập , thực hành:
Bài 1
- HS đọc đề bài, tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi ( 25 x 36 ) : 9
- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.
- Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải.
- Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Có dạng là một tích chia cho một số. - Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). - HS nghe và nhắc lại kết luận.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - HS trả lời - HS đọc đề toán, tóm tắt. - HS trả lời cách giải của mình. - HS có thể giải Cách 2
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
KHOA HỌC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiểu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lý nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải,... + Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
- Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). - HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời.
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Liên hệ.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
- HS phát biểu.
- GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. Cách tiến hành: - Chia nhóm HS đóng vai. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS phát biểu.
nào cũng được tham gia.
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.