II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Các em hãy tự đặt tính và tính - GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200
+ Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và hỏi :
+ Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy phát biểu tính chất này.
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: 142 x 30
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
- Gọi HS nêu đề bài
- Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm phần a.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhẩm :
345 x 2 = 690
Vậy 345 x 200 = 69 000 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở.
+ Áp dụng một số nhân với một tổng : + Áp dụng một số nhân với một hiệu + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - HS nêu. - 1 HS đọc. S = a x b - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm 2) - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) - 3 HS thực hiện. - 3 HS thi đua. - HS.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐB Bắc Bộ. + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
- HS khá, giỏi: Nêu được mqh giữa con người với thiên nhiên qua cách dựng nhà của người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vũng chắc.
- GD HS tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
- Kiểm tra phần chuẩn bị
2. KTBC :
- ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên.
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài :
Chủ nhân của đồng bằng :
* Hoạt động cả lớp:
- HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : ? ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi
- GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó
Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm:
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận.
- GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …)
- HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời :
+ ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. + Chủ yếu là người Kinh. - HS nhận xét.
- HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố :
? Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc.
- HS cả lớp.
Thứ Sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
--- ---