- HS đọc các cột trong bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Bằng nhau.
- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau
a x ( b + c) a x b + a x c
- HS viết và đọc lại công thức.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm.
- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
+ Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
- Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
Bài 2:
- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
- GV viết 38 x 6 + 38 x 4
- HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.
- HS nêu nhận xét.
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?
- HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số.
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số
- GV nhận xét tiết học,
a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau.
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn.
- HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét.
- Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp.
--- ---
LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý: - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc.
II.CHUẨN BỊ :
- Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà. - PHT của HS.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : b. Phát triển bài :
* GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật.
* Hoạt động cả lớp :
- HS đọc SGK “Đạo phật …. rất phát triển.” ? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?”
- GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
* Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc khung bài học.
- Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?
- Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
- GV nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét.
- HS cả lớp.
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương.
- GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi và chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm lên thi tiếp sức. - Chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. --- --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); Hiểu
nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
* Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Giải nghĩa đen cho HS.
- HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe. - HS đọc. - HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố.
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.
- HS đặt câu:
- 1 HS đọc, làm trên bảng.
- Nhận xét và bổ sung bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Lắng nghe.
- Tự do phát biểu ý kiến.
Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
--- ---
TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức