Giới thiệu bài: b Phép nhân 36 x

Một phần của tài liệu LỚP 4 TUẦN 11-14 KNS (Trang 42 - 45)

- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x

a. Giới thiệu bài: b Phép nhân 36 x

b. Phép nhân 36 x 23

* Đi tìm kết quả:

- GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.

- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính:

- Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. Người ta đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc.

- GV nêu cách đặt tính đúng sao cho hàng đơn

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS tính:

- 36 x 23 = 828

vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.

- GV hướng dẫn thực hiện phép nhân.

+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau.

- GV giới thiệu:

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.

- GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c. Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, thực hiện tương tự như 36 x 23.

- GV chữa bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp.

4. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.

tính vào giấy nháp.

- HS đặt tính theo hướng dẫn.

- HS theo dõi và thực hiện phép nhân.

- HS nêu như SGK. - Đặt tính rồi tính.

- HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

--- ---

ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai tro của hệ thống đê ven sông.

- Dựa vào bản đồ, lược đồ để tìm một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình. - GD HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.

II. CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. KTBC :

3. Bài mới :

- HS trả lời,

a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : b. Phát triển bài :

1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : * Hoạt động cả lớp :

- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.

- HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

- GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

* Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp :

HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi

- HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .

2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp:

- HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.

- HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?

- GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành.

- HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ?

- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ

* Hoạt động nhóm :

- HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ.

4. Củng cố :

- HS đọc phần bài học trong khung.

- ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?

- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ.

- HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông

5. Tổng kết - Dặn dò:

- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.

- HS lên bảng chỉ BĐ. - HS lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS lên chỉ và mô tả.

- HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. - Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ.

- HS lắng nghe.

- Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.

- HS thảo luận và trình bày kết quả

- 3 HS đọc

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học.

- HS cả lớp.

Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011

Một phần của tài liệu LỚP 4 TUẦN 11-14 KNS (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w