Quy ớc về ren 1 Ren ngồi (ren trục)

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 73 - 75)

1. Ren ngồi (ren trục)

+ Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. + Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh. + Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. + Vịng đỉnh ren đợc vẽ đĩng kín bằng nét liền đậm. + Vịng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền mảnh.

2. Ren trong (ren lỗ)

+ Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. + Đờng chân ren đợc vẽ bằng né liền mảnh

+ Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét nét liền đậm. + Vịng đỉnh ren đợc vẽ đĩng kín bằng nét liền đậm. + Vịng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền mảnh.

3. Ren che khuất

Khi vẽ ren bị che khuất thì các đờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều đợc vẽ bằng nét đứt.

8

+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe và C

Căn cứ vào tỉ lệ các bon và các nguyên tố cĩ trong kim loại để phân biệt kim loại đen, và ngời ta chia ra làm 2 loại chính là:

- Thép: C≤ 2,14 % Gang: C > 2,14 % 9

* Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

* Chi tiết máy chia ra làm hai loại:

- Loại cĩ cơng dụng dùng chung: Bu lơng , đai ốc , bánh răng , lị so…

- Loại cĩ cơng dụng dùng riêng: Trục khuỷu , kim máy khâu, akhung xe đạp… 10 HS vẽ hình chiếu theo yêu cầu

Giáo viên ra đề

( ký và ghi rõ họ tên)

Lu Xuân Trờng

Ngày soạn: 1/1/2011

Ngày giảng: 8A1: 3/1/2011 8A2: 4/1/2011 8A3: 4/1/2011

Tiết 28

*KN: Trình bày đợc nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động trong kỹ thuật và thực tế đời sống

Quan sát, nhận biết chi tiết và lắp ghép các chi tiết. *TĐ: HS cĩ ý thức hợp tác trong tiết học, nghiêm túc

II. đồ dùng dạy học

- GV: Mơ hình truyền chuyển động đai, truyền chuyển động bánh răng, và truyền chuyển động xích

- HS : Mơ hình truyền chuyển động đai, truyền chuyển động bánh răng, và truyền chuyển động xích

iii. phơng pháp: Đặt vấn đề, hoạt động nhĩm,…. iv. tổ chức giờ học.

1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Máy thờng gồm 1 hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động đợc truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động ngời ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, cịn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn cĩ thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng, ta gọi đĩ là cơ cấu truyền chuyển động. Bài này chúng ta cùng nghiên cứu những cơ cấu: “Truyền chuyển động”.

HĐ 1: Tìm hiểu Tại sao cần truyền chuyển động (15p)

* Mục tiêu: - Giải thích đợc khái niệm truyền chuyển động, mơ tả đợc cấu tạo của một số cơ cấu truyền động.

*ĐDDH: H 29.1 SGK Mơ hình truyền chuyển động đai, truyền chuyển động bánh răng, và truyền chuyển động xích

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh I. Tại sao cần truyền chuyển

động

1. Chi tiết máy là gì?

Sử dĩ cần truyền chuyển động vì: + Các bộ phận máy thờng đợc đặt xa nhau + Các bộ phận máy cĩ tốc độ quay khác nhau. Cho HS quan sát H 29.1 SGK

? Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?

? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?

GV kết luận

HS trả lời: Do các bộ phận của trục trớc và trục sau đặt xa nhau, muốn cho xe chuyển động ta phải truyền chuyển động

Để cho xe chuyển động nhanh hơn

HS ghi các kết luận của GV vào vở

HĐ 2: Tìm hiều Các bộ truyền chuyển động (25p)

* Mục tiêu: Trình bày đợc nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động trong kỹ thuật và thực tế đời sống.Quan sát, nhận biết chi tiết và lắp ghép các chi tiết.

*ĐDDH: Mơ hình truyền chuyển động đai, truyền chuyển động bánh răng, và truyền chuyển động xích

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 73 - 75)