Tiến trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 40 - 44)

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra sĩ số học sinh

3. Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra, phát đề cho học sinh. 4. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi giám sát

Kiểm tra mơn Cơng nghệ 8

Thời gian 45 phút

Câu 1: Hãy tìm những từ , cụm từ (Bên trên , bên dới , bên trái , bên phải.) thích hợp để

điền vào chỗ (...) trong những câu sau: (1 điểm)

Hình chiếu đứng ở hình chiếu bằng và ở bên hình chiếu cạnh. Hình chiếu bằng ở hình chiếu đứng và ở bên hình chiếu cạnh. Hình chiếu cạnh ở hình chiếu đứng và ở bên hình chiếu bằng

Câu 2: Hãy đánh dấu (x) vào ơ của mệnh đề đúng trong ba mệnh đề sau:(0,5 điểm)

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở trên mặt phẳng cắt

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt ì

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở trớc mặt phẳng cắt

Câu 3: (1 điểm)

- Hãy ghi số theo thứ tự vào các ơ của những mục sau để chỉ trình tự đọc bản vẽ chi tiết

2 Hình biểu diễn 3 Kích thớc

5 Tổng hợp

4 Yêu cầu kĩ thuật

1 Khung tên

- Hãy đánh dấu (x) vào ơ chỉ những nội dung cần hiểu của bớc tổng hợp khi đọc bản vẽ chi tiết.

+ Tên gọi chi tiết

+ Kích thớc chung của chi tiết:

+ Cơng dụng của chi tiết ì

+ Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết ì

Câu 4: Điền các từ thích hợp vào chỗ (...) cho đủ nghĩa các câu sau. (1 điểm)

Quy ớc vẽ ren. 1. Ren nhìn thấy

- Đờng đỉnh ren và đờng giới hạn ren vẽ bằng nét …..

- Đờng chân ren vẽ bằng nét ….. và vịng trịn chân ren chỉ vẽ …..

2. Ren bị che khuất.

- Các đờng ……… đều vẽ bằng nét đứt.

Câu 5: (0,5 điểm)

Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4. Hãy đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tơng quan giữa hình chiếu và vật thể.

Vật thể Hình chiếu A B C D 1 X 2 x 3 x 4 x

Câu 6 : Hãy vẽ 3 hình chiếu của vật thể A dới

đây, và thể hiện hình cắt của vật thể trên hình chiếu cạnh( 6điểm)

Trờng THCS Số I Gia Phú Giáo Viên: Lu Xuân Trờng A

Vật Thể A

Ngày soạn: 13/10/2010

Ngày giảng: 8A1: 15/10/2010 8A2: 18/10/2010 8A3: 19/10/2010

Tiết 17 Bài 18 Vật liệu cơ khí I. Mục tiêu.

*KT: Nhận biết đợc vật liệu cơ khí phổ biến nh : KL đen, KL màu, vật liệu phi kim… Trình bày đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ( T/C lý học,hố hoc,cơ học, CN.

*KN: Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí. *TĐ: Lựa chọn và sử dụng các loại vật liệu hợp lý.

ii. đddh

GV: Các mẫu vật liệu cơ khí. Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí,Bảng mẫu vật các loại vật liệu cơ khí ,Sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí

HS: Các mẫu vật liệu cơ khí KL đen, KL màu, vật liệu phi kim

iii. phơng pháp : phân tích, đàm thoại, thực hành, trực quan … iv. tổ chức giờ học.

1. ổn định tổ chức (1 )

Kiểm tra sĩ số lớp 8a………..8b………

2. Kiểm tra. (4 )

? Em hãy cho biết vai trị của ngành cơ khí?

3. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Vật liệu cơ khí đĩng vai trị rất quan trọng trong gia cơng CK, nĩ là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm CK. Để biết đợc tính chất cơ bản của VLCK, từ đĩ biết lựa chọn và sử dụng vật liệu CK một cách hợp lý, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Vật liệu cơ khí”.

HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến (20 )

*Mục tiêu: HS phân biệt đợc đâu là KL đen, KL màu,Phi kim loại

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh I. Các vật liệu cơ khí phổ

biến

1. Vật liệu kim loại a. Kim loại đen

+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe và C - Thép: C≤ 2,14 % - Gang: C > 2,14 %

GV treo sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí và giải thích, đi vào từng loại vật liệu

? Em hãy cho biết thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? Kim loại đen gồm cĩ mấy loại, nĩ cĩ tên là gì? GV giảng: Với tỉ lệ C≤ 2,14 % thì đợc gọi là thép. Với tỉ lệ C > 2,14 % là gang.

HS lắng nghe

HS cĩ thể trả lời: Fe và C, gồm hai loại thép và gang HS lắng nghe

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh

b. Kim loại màu

- T/C: Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, cĩ tính chống mài mịn, tính chống ăn mịn cao, đa số cĩ tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị ơxi hố 2. Vật liệu phi kim loại

a. Chất dẻo (SGK)

b. Cao su (SGK)

GV giảng về các loại gang trong thực tế bằng cách cho HS quan sát ở bảng mẫu vật GV kết luận

GV cho HS quan sát bảng mẫu vật giải thích các loại vật liệu kim loại màu thờng gặp trong thực tế

? Em hãy cho biết tính chất của kim loại màu?

GV kết luận

GV cho HS quan sát bảng mẫu vật và hỏi

? Vật liệu phi kim loại dùng trong ngành cơ khí gồm những loại nào?

GV tiến hành đi vào từng phần

? Chất dẻo bao gồm các loại nào? Em hãy nêu đặc điểm của từng loại đĩ?

GV kết luận và hớng dẫn HS đọc thêm SGK

? Cao su bao gồm các loại nào? Em hãy nêu đặc điểm của từng loại đĩ?

GV kết luận và hớng dẫn HS đọc thêm SGK

HS ghi các kết luận của GV vào vở

HS cĩ thể trả lời: Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, cĩ tính chống mài mịn, tính chống ăn mịn cao, đa số cĩ tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị ơxi hố HS ghi các kết luận của GV vào vở

HS trả lời: Gồm hai loại đĩ là chất dẻo và cao su

HS trả lời nh SGK

HS trả lời nh SGK

HĐ 2: Tìm hiểu Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (15 )

*Mục tiêu: Trình bày đợc tính chất cơ bản của VLCK ( T/C lý học,hố hoc,cơ học, CN.

*Đddh : Vật mẫu, Tranh vẽ

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w