Trắc nghiệm khách quan:

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 65 - 69)

Câu 1: Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục, hình nào vẽ đúng.

Ghi ký hiệu tên hình đúng vào bảng (0,5điểm)

Hình chiếu Đúng Đứng

Cạnh

Câu 2: (0,5 điểm)

Hãy tìm các từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong những câu sau:

- Hình chĩp đều đợc bao bởi mặt đáy là một hình ... và các mặt bên là các hình... bằng nhau cĩ chung đỉnh.

- Khi quay... một vịng quanh một cạnh cố định ta đợc hình trụ.và hình trụ đ- ợc bao bởi mặt đáy là một hình ………

Trờng THCS Số I Gia Phú Giáo Viên: Lu Xuân Trờng

a n hb n h c n h e n h d f n h

- Khi quay... một vịng quanh một cạnh gĩc vuơng cố định ta đợc hình nĩn. đợc bao bởi mặt đáy là một hình ...

Câu 3: (1 điểm)

Em hãy đánh dấu (x) vào ơ để chỉ những quy định an tồn khi ca kim loại: a. Nên dùng ca cĩ lỡi ca gỗ để ca

b. Dùng ca cĩ lỡi ca căng vừa phải c. Ca gần đứt phải ca nhanh và mạnh c. Ca gần đứt phải ca nhanh và mạnh

d. Khơng dùng tay gạt mạt ca và khơng thổi mạch cae. Kẹp vật vào ê tơ để ca phải chặt e. Kẹp vật vào ê tơ để ca phải chặt

g.Khơng nên dùng ca cĩ cán bị vỡ hoặc khơng cĩ cán

Câu 4: (1điểm)

Cho vật thể A và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. Hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A trong loạt các hình chiếu trên bằng cách ghi số tơng ứng vào bảng.

Hình chiếu Vật thể A Đứng

Bằng Cạnh

II. Tự Luận

Câu 5: Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào cho ví dụ từng loại? (2 điểm)

Câu 6: Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? Dựa vào đâu để phân biệt kim loại đen,

và cĩ mấy loại kim loại đen? (2 điểm)

Câu7: Hãy vẽ hình chiếu đứng của vật thể sau (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thớc cho trên hình vẽ)(3 điểm) Vật thể A 1cm 1cm 1cm 4cm 4cm 4cm

Hớng dẫn chấm và đáp án kiểm tra học kì I Mơn Cơng nghệ 8 Năm học 2009 “ 2010 Trắc nghiệm Câu Đáp án và ý đúng Điểm 1 Đứng (b), Cạnh(d) 0,5đ 2

- Hình chĩp đều đợc bao bởi mặt đáy là một hình vuơng và các mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau cĩ chung đỉnh.

- Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định ta đợc hình trụ.và hình trụ đợc bao bởi mặt đáy là một hình trịn

Khi quay hình tam giác vuơng một vịng quanh cạnh gĩc vuơng cố định ta đợc hình nĩn. Và hình nĩn đợc bao bởi mặt đáy là một hình trịn

0,5đ

3 Đánh dấu tích vào các ý: b,d,e,g. 1đ

Tự Luận

4 Đứng ( 4) , Bằng (7) , Cạnh (11). 1đ

5

* Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

* Chi tiết máy chia ra làm hai loại:

- Loại cĩ cơng dụng dùng chung: Bu lơng , đai ốc , bánh răng , lị so…

- Loại cĩ cơng dụng dùng riêng: Trục khuỷu , kim máy khâu, akhung xe đạp…

6

+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe và C

Căn cứ vào tỉ lệ các bon và các nguyên tố tham gia ngời ta chia ra làm 2 loại chính là:

- Thép: C≤ 2,14 % - Gang: C > 2,14 %

7 HS vẽ hình chiếu đứng theo yêu cầu 3đ

Tổng điểm 10đ

Giáo viên ra đề

Lu Xuân Trờng

Ngày soạn: 5/12/2010

Ngày giảng: 8A1 :7/12/2010 8A2 :7/12/2010 8A3: 7/12/2010

Tiết 27

Bài 28 Thực hành ghép nối chi tiết i. Mục tiêu.

*KT: Nhắc lại đợc chính xác cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trớc xe đạp. *KN: Sử dụng đúng, hiệu quả các dụng cụ và thao tác an tồn.

*TĐ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

ii. đddh

GV: Sơ đồ tháo, lắp trục trớc xe đạp mỗi nhĩm HS giáo viên chuẩn bị một bộ dụng cụ HS : Một bộ moay ơ trớc, báo cáo thực hành.

iii. phơng pháp : Đặt vấn đề và thực hành… iv. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1 )’ Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra. 3. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành. Bằng phơng pháp gia cơng ghép nối ta cĩ thể liên kết các chi tiết lại với nhau để tạo thành những bộ phận máy. Ví dụ: dùng vít bắt chặt một số bộ phận của xe đạp lại với nhau, dùng chốt để nối giữa đùi và trục xe đạp... Để hiểu đợc cách ghép nối chi tiết ở ổ trục trớc và sau xe đạp chúng ta cùng làm bài thực hành” “Ghép nối chi tiết”.

HĐ 1: Hớng dẫn chung (15 )

*Mục tiêu: Hiểu đợc cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trớc xe đạp.

*Đddh : Sơ đồ tháo, lắp trục trớc, sau xe đạp

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh I. Cấu tạo và quy trình

tháo ổ trục trớc 1. Cấu tạo - Moay ơ - Trục - Cơn - Đai ốc hãm cơn - Đai ốc hãm, vịng đệm 2. Quy trình tháo GV cho HS quan sát trục tr- ớc xe đạp và nêu cấu tạo trục trớc

GV treo sơ đồ về quy trình tháo trục trớc, sau của xe đạp và giải thích

HS chú ý quan sát, ghi các ý chính vào vở

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh 3. Quy trình lắp

4.Yêu cầu sau khi tháo lắp

+Quay trơn, nhẹ, khơng đảo +Các mối ghép ren phải đợc ghép chặt

+Chi tiết khơng đợc h hại, dầu mỡ bám vào moay ơ

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w