Khoan kim loạ

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 52 - 58)

* Cấu tạo mũi khoan:

+ Phần cắt: cĩ hai lỡi cắt chính và một lỡi cắt ngang + Phần dẫn hớng: Cĩ hai rãnh thốt phoi, đờng kính phần dẫn hớng bằng đờng kính lỗ cần khoan + Phần đuơi: hình trụ với mũi khoan nhỏ, hình cơn với mũi khoan lớn

* Cấu tạo khoan bàn:

GV giới thiệu: Phơng pháp khoan đợc sử dụng phổ biến để gia cơng tạo lỗ vì so với tiện, đột, dập thì khoan cĩ thể khoan đợc lỗ sâu, đờng kính nhỏ và dễ thực hiện - GV sử dụng hình vẽ và vật thật để giới thiệu về mũi khoan

* Về máy khoan: GV tập trung giới thiệu về cấu tạo khoan bàn

HS chú ý quan sát vật mẫu và lắng nghe

HS chú ý lắng nghe ghi các ý chính vào vở

+ Hệ thống điều khiển + Phần dẫn hớng và bệ máy * Các bớc khoan:

+ Lấy dấu lỗ khoan

+ Chọn đờng kính mũi khoan và lắp mũi khoan vào máy

+ Kẹp vật lên êtơ điều chỉnh mũi khoan chùng với tâm lõ

* Về KT khoan: GV dùng tranh vẽ 22.5 để giới thiệu về t thế khoan và các bớc khoan Ngồi ra GV giới thiệu thêm các an tồn khi khoan

HS chú ý lắng nghe ghi các ý chính vào vở

Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: 8A1: 2/11/2010

8A2: 2/11/2010 8A3: 2/11/2010

Tiết 21

Bài 23 Thực hành : Đo và vạch dấu I. Mục tiêu.

*KT: - Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thớc.

*KN:- Đo đợc kích thớc của vật mẫu bằng thớc lá và thớc cặp

- Lấy dấu và vạch dấu đợc trên mẫu bằng mũi vạch và chấm dấu *TĐ:- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.

ii. đddh:

GV: + Một bộ dụng cụ đo gồm thớc lá, thớc cặp, ke vuơng 90o , Bộ dụng cụ vạch dấu gồm: Mũi vạch, mũi chấm dấu, búa tay.

HS : Mỗi nhĩm HS chuẩn bị

+ Một bộ dụng cụ đo gồm thớc lá, thớc cặp, ke vuơng 90o

+ Các mẫu vật để đo: Một khối hình hộp bằng gỗ, một khối trụ trịn rỗng bằng gỗ hoặc kim loại, nhựa cứng

+ Bộ dụng cụ vạch dấu gồm: Mũi vạch, mũi chấm dấu, búa tay, và một miếng tơn kích thớc

mm

120

120ì dày 0,8 đến 1mm

iii. phơng pháp: Đặt vấn đề , làm mẫu, thực hành…. iv. tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức (1 )

Kiểm tra sĩ số lớp 8A1…………..………8A2………..……… 8A3……….

2. Kiểm tra. ( 4 )

? Em hãy trình bày lại kĩ thuật cơ bản khi khoan kim loại và an tồn khi khoan?

3. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Khi gia cơng, nếu đo vạch dấu sai, sản phẩm gia cơng sẽ khơng đạt yêu cầu, gây lãng phí cơng và nguyên liệu. Để nắm vững hơn cách sử dụng các dụng cụ đĩ, chúng ta cùng làm bài thực hành: “Đo và vạch dấu”.

HĐ 1: Hớng dẫn ban đầu(10 )

*Mục tiêu: Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thớc.

*Đddh :Thớc lá, thớc cặp, ke vuơng 90o, bộ dcụ vạch dấu(mũi vạch, mũi chấm dấu, búa)

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh 1 Tìm hiểu cách sử dụng

a. Thớc cặp GV cho HS:- Đối chiếu thớc cặp của mình với hình 20.2 SGK (dùng tranh vẽ để cả lớp quan sát (cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích,…

HS chú ý quan sát và ghi nhớ

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh

b. Tìm hiểu vạch dấu lên mặt phẳng

+ Quy trình lấy dấu

- Chuẩn bị phơi và dụng cụ cần thiết.

- Bơi vơi hoặc phấn màu lên bề mặt của phơi. - Dùng dụng cụ đo và

mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phơi

- Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đĩ

c. Phân chia nhĩm vào vị trí làm việc

- Điều chỉnh vít kẹp để thử di chuyển các mỏ động. - Kiểm tra vị trí ‘0’ của thớc GV thao tác mẫu đo đờng kính ngồi, đo đờng kính trong GV nêu cách đọc trị số đo Gọi 1 HS lên làm thử GV hớng dẫn lý thuyết + Dụng cụ vạch dấu + Quy trình lấy dấu

GV gọi 1 HS lên làm thử GV nhắc nhở HS chú ý đến an tồn lao động HS lên làm thử HS lắng nghe HS lên làm thử HĐ 2: Tổ chức cho HS thực hành (20 )

*Mục tiêu: - Đo đợc kích thớc của vật mẫu bằng thớc lá và thớc cặp

- Lấy dấu và vạch dấu đợc trên mẫu bằng mũi vạch và chấm dấu

*Đddh : Thớc lá, thớc cặp, ke vuơng 90o , Bộ dụng cụ vạch dấu: Mũi vạch, mũi chấm dấu,

búa tay.

* Đo bằng thớc cặp:

- Đối chiếu thớc cặp của mình với hình 20.2 SGK Điều chỉnh vít kẹp để thử di chuyển các mỏ động.

- Kiểm tra vị trí ‘0’ của thớc Đođờng kính ngồi, đờng kính trong, chiều sâu lỗ * Vạch dấu:

- Chuẩn bị phơi và dụng cụ cần thiết.

- Bơi vơi hoặc phấn màu lên bề mặt của phơi.

- Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phơi

- Vạch các đờng bao của

GV cho các nhĩm về vị trí làm việc, gọi các nhĩm tr- ởng lên lấy dụng cụ thực hành , mỗi nhĩm thực hiện đủ 2 nội dung đo và vạch dấu

GV kiểm tra ngay trên phần đo bằng thớc cặp của học sinh

HS thực hành, ghi các kết quả vào báo cáo

4. Củng cố - nhận xét - đánh giá (5 )

Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo của nhĩm Thu dọn dụng cụ, vệ dinh phịng thực hành

GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành

5. Dặn dị (1 )

Nhắc nhở HS đọc trớc bài mới.

***********************************************

Ngày soạn: 7/11/2010

Ngày giảng: 8A1 : 9/11/2010 8A2 : 9/11/2010 8A3 : 9/11/2010

Tiết 22

Bài 24 khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép i. Mục tiêu.

*KT: Hình thành khái niệm chi tiết máyqua phân tích ví dụ cấu tạo cụm chi tiết trục trớc xe đạp.

- Trình bày đợc khái niệm mối ghép, mơ tả và phân biệt đợc mối ghép đọng và mối ghép cố định.

*KN: Phân loại chi tiết máy, cụm chi tiết máy theo cơng dụng của chúng. *TĐ: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận biết chi tiết và phân loại chi tiết.

ii. Đddh

GV:Tranh vẽ: Rịng rọc, các chi tiết máy ,các chi tiết máy phổ biến nh bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo

HS: Bộ mẫu: Các chi tiết máy phổ biến nh bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo

iii. phơng pháp : Đặt vấn đề, hoạt động nhĩm,…. iv. tổ chức giờ học

1.ổn định tổ chức (1 )

Kiểm tra sĩ số lớp 8A1………8A2………8A3………..

2. Kiểm tra. 3. Bài mới.

Giới thiệu bài:

Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động, máy thờng hỏng hĩc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy, để hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép”.

HĐ 1: Tìm hiểu chi tiết máy là gì? (20 )

*Mục tiêu: Giải thích đợc khái niệm và phân loại đợc chi tiết máy

*Đddh : Tranh vẽ, mẫu vật chi tiết máy ….

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh I. Khái niệm về chi tiết

máy

1. Chi tiết máy là gì? GV cho HS quan sát hình 24.1 SGK và dặt câu hỏi: ? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử? Là những phần tử nào? Cơng dụng của từng phần

HS quan sát

HS trả lời

*Đợc cấu tạo từ 5 phần tử: + Trục: Hai đầu cĩ ren để lắp vào càng xe nhờ đai ốc + Đai ốc hãm cơn: Cĩ nhiệm vụ giữ cơn ở lại 1 vị trí

+ Đai ốc, vịng đệm: Lắp trục với càng xe

+Cơn: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục

* Đặc điểm chung của các phần tử đĩ là: Khơng thể tách rời đợc nữa và cĩ nhiệm vụ nhất định trong máy.

=> Vậy: Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

2. Phân loại chi tiết máy

tử? Các phần tử trên cĩ đặc điểm gì chung?

GV rút ra kết luận:

? Quan sát H 24.2 hãy cho biết phần tử nào khơng phải chi tiết máy? tại sao?

GV gợi ý: Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy là nếu phân tách sẽ phá hỏng chi tiết máy.

? Nếu phân loại chi tiết máy

HS cĩ thể trả lời: hình C,H khơng phải chi tiết máy vì chúng khơng cĩ cấu tạo hồn chỉnh.

Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh - Loại cĩ cơng dụng dùng chung - Loại cĩ cơng dụng dùng riêng làm mấy loại?

Giáo viên kết luận và cho HS ghi

dụng dùng riêng

HS ghi các kết luận của GV

HĐ 2: Tìm hiều Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? (19“)

*Mục tiêu: Hiểu đợc chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào

*Đddh : Tranh vẽ, mẫu vật chi tiết máy…

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 Chuẩn KTKN 2011 - 2012 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w