đợc
1. Mối ghép bằng đinh tán
Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu cĩ mũ, đợc làm bằng vật liệu dẻo nh: Nhơm, thép các bon thấp
2. Mối ghép bằng hàn
- Hàn là ngời ta làm nĩng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau. Cĩ các phơng pháp hàn: Hàn nĩng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc
- GV cho HS quan sát hình 25.2 SGK và mẫu vật đã chuẩn bị trớc
? Em hãy cho biết cấu tạo của đinh tán, vật liệu chế tạo đinh tán?
GV kết luận
GV nêu trình tự tạo ên chiếc đinh tán và ứng dụng của đinh tán trong đời sống GV cho HS hình 25.3 SGK các phơng pháp hàn điện, hàn tiếp xúc và hàn thiếc ? Hãy cho biết cách làm nĩng chảy vật hàn? GV kết luận GV tiến hành so sánh mối ghép bằng hàn với mối ghép bằng đinh tán, nêu các ứng dụng của mối ghép bằng hàn trong thực tế. HS cĩ thể trả lời: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu cĩ mũ, đợc làm bằng vật liệu dẻo nh: Nhơm, thép các bon thấp HS ghi các kết luận vào vở
HS chú ý quan sát
HS cĩ thể trả lời: Nung nĩng kim loại ở chỗ tiếp xúc
4. Củng cố (3 )’
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu các cơng dụng của các loại mối ghép
5. Dặn dị (2 )’
- Nhắc nhở HS đọc trớc bài 26 SGK Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày giảng: 8A1 :23/11/2010 8A2 :23/11/2010 8A3 :23/11/2010
Tiết 24
Bài 26: Mối ghép tháo đợc Mục tiêu.
*KT: Trình bày đợc KN mối ghép bằng ren mối ghép bằng then và chốt
Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren mối ghép bằng then và chốt. *KN:Liệt kê đợc các ứng dụng của các loại mối ghép trên
iii. phơng pháp: Đặt vấn đề, hoạt động nhĩm … iv. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1 )’
Kiểm tra sĩ số lớp 8A1 ………8A2………….……….8A3………..
2. Kiểm tra. (4 )’
? Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại?
3. Bài mới.
HĐ: Tìm hiều mối ghép tháo đợc (35 )’
*Mục tiêu: Trình bày đợc KN mối ghép bằng ren mối ghép bằng then và chốt. Mơ tả đợc
cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren mối ghép bằng then và chốt
*Đddh : Tranh vẽ
Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh 1. Mối ghép bằng ren
+ Mối ghép Bulơng gồm: Đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và bulơng.
+ Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
+ Mối ghép bằng đinh vít gồm chi tiết ghép và đinh vít
2. Mối ghép bằng then và chốt chốt
GV cho HS quan sát 3 mối ghép bằng ren và quan sát vật thật
? Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulơng, vít cấy, đinh vít?
GV cho HS điền vào các câu trong SGK vào vở
? Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau của 3 mối ghép bằng ren GV nhận xét và nêu các đặc điểm và phạm vi ứng dụng GV cho HS quan sát hình 26.2 SGK ? Mối ghép then và chốt gồm những chi tiết nào? Nêu hình dáng của then và chốt?
HS cĩ thể trả lời:
+ Mối ghép Bulơng gồm: Đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và bulơng.
+ Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
+ Mối ghép bằng đinh vít gồm chi tiết ghép và đinh vít HS chép và điền vào vở
HS cĩ thể trả lời:
+ Giống: 3 mối ghép ren đều cĩ bulơng, vít cấy hoặc đinh vít cĩ ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3,4
+ Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ cĩ ren ở chi tiết 4 HS lắng nghe HS cĩ thể trả lời: + Mối ghép bằng then và chốt gồm: Trục, bánh đai, then + Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt
+ Hình dáng: cả hai đều là hình trụ
Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh
Từ đo GV cho HS hồn thành các câu về cấu tạo của then và chốt trong SGK GV nêu ứng dung của các mối ghép này trong thực tế
4. Củng cố (3 )’
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
Nêu các cơng dụng của các loại mối ghép
5. Dặn dị (2 )’ Nhắc nhở HS đọc trớc bài 27 SGK ******************************************* Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày giảng: 8A :14/12/2009 8B :16/12/2009 Tiết 25 Bài 27. thực hành: Mối ghép động i. Mục tiêu.
*KT: Hiểu đợc khái niệm mối ghép động.
*KN: Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gặp: Khớp tịnh tiên, khớp quay
*TĐ: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận biết chi tiết và phân loại mối ghép động.
ii. Đddh
GV: Tranh vẽ các loại mối ghép, Cơ cấu tay quay con lắc HS : Su tầm tranh vẽ các loại mối ghép
III. phơng pháp : phân tích, đàm thoại, trực quan … iV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1 )’
Kiểm tra sĩ số lớp 8A………….8B……….
2. Kiểm tra. 3. Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu Thế nào là mối ghép động (15 )’
*Mục tiêu: Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động
Tĩm tắt nội dung Hoạt động của giáo viênCác hoạt động dạy và học cơ bảnHoạt động của học sinh I. Thế nào là mối ghép
động?
Mối ghép mà các chi tiết đ- ợc ghép cĩ sự chuyển động tơng đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động
- Cho học sinh quan sát hình 27.1, chiếc ghế ở 3 t thế: Gấp, đang mở và mở hồn tồn.
? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? Chúng đ- ợc ghép theo kiểu nào? ? Khi gập chiếc ghế và mở ghế ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào? GV kết luận:
GV đa ra một số khớp động đã chuẩn bị cho HS quan sát ? Hình dáng của chúng nh thế nào?
HS trả lời: Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép cĩ sự chuyển động tơng đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động
HS trả lời từ đĩ đi đến phân loại khớp động gồm cĩ: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...
HĐ2; Tìm hiểu các loại khớp động (25 )’
*Mục tiêu: HS phân biệt đợc các loại khớp động thờng gặp
*Đddh : Tranh vẽ các loại mối ghép, Cơ cấu tay quay con lắc và 1số cơ cấu khác