Kết quả nghiờn cứu về khả năng sinh trƣởng của đàn lợn Mẹo

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 63 - 119)

3. í nghĩa của đề tài

3.1. Kết quả nghiờn cứu về khả năng sinh trƣởng của đàn lợn Mẹo

3.1.1. Sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ * Sinh trưởng tớch luỹ

Sinh trƣởng tớch luỹ của lợn con bỳ sữa là một chỉ tiờu quan trọng, giai đoạn này, lợn cú cƣờng độ sinh trƣởng cao, phự hợp với quy luật sinh trƣởng theo giai đoạn. Khả năng sinh trƣởng của lợn con núi lờn tốc độ phỏt triển của cơ thể, phản ỏnh trỡnh độ nuụi dƣỡng, quản lý chăm súc lợn con và ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuụi lợn thịt. Lợn con cú tốc độ phỏt triển nhanh, khối lƣợng lớn thỡ khả năng cho thịt sau này cao. Dựa vào cỏc yếu tố này, chỳng tụi tiến hành theo dừi sinh trƣởng của lợn Mẹo con, thụng qua khối lƣợng từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi. Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 nhƣ sau:

Bảng 3.1. Khối lƣợng lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi (kg/con) Tuần tuổi n(con) XmX

ss 94 0,48 ± 0,02 1 93 1,07 ± 0.03 2 92 1,70 ± 0.04 3 92 2,36 ± 0.05 4 91 2,97 ± 0.06 5 91 3,55 ± 0,07 6 91 3,89 ± 0,09 7 91 4,34 ± 0,10 8 91 5,04 ± 0,11

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: Khối lƣợng lợn con tăng dần qua cỏc tuần tuổi. Lỳc sơ sinh khối lƣợng lợn con là 0,49 ± 0.07 đến 8 tuần tuổi đạt 4.34 ± 0,10 kg. Lỳc 3-4 tuần tuổi, lợn con sinh trƣởng chậm do lƣợng sữa mẹ giảm nhanh, lợn con thỡ chƣa biết ăn nờn bị thiếu hụt về dinh dƣỡng. Từ 5- 8 tuần tuổi, sinh trƣởng của lợn con chậm lại, do chƣa hoàn toàn thớch nghi với thức ăn bờn ngoài, lợn con hay bị tiờu chảy, tăng khối lƣợng khụng đỏng kể.

Theo Trần Văn Do (2008)[6], khối lƣợng cai sữa ở 2 thỏng tuổi của lợn Võn Pa là 3,50 kg. Chỉ tiờu này trờn cỏc giống lợn nội khỏc cho kết quả nhƣ sau: lợn Ỉ pha là 5,15 kg (Nguyễn Nhƣ Cƣơng và cs, 2004)[2]; lợn Mƣờng Khƣơng nuụi thả kết hợp nhốt là 4,50 - 5,50 kg, nuụi nhốt hoàn toàn là 6,60 - 6,80 kg (Lờ Đỡnh Cƣờng, 2004)[3]; lợn Súc nuụi thả là 3,85 kg và nuụi nhốt là 4,15 kg (Lờ Thị Biờn và cs, 2006). So với cỏc giống lợn nội khỏc thỡ khả năng sinh trƣởng của lợn Mẹo là tƣơng đƣơng.

Nhỡn chung, lợn Mẹo con cú khả năng sinh trƣởng chậm do tập quỏn chăn nuụi là thả rụng, lợn con hàng ngày theo mẹ tự tỡm kiếm thức ăn tự nhiờn nờn số lƣợng và chất lƣợng thức ăn thu đƣợc rất ớt. Hầu nhƣ lợn con khụng đƣợc ngƣời chăn nuụi cung cấp đầy đủ theo nhu cầu của chỳng, mà chỉ ăn theo thức ăn của lợn mẹ. Do vậy đõy là cơ sở để cú hƣớng phỏt triển và cải tạo chất lƣợng đàn lợn con theo mẹ, nhằm tối ƣu hoỏ điều kiện chăn nuụi của địa phƣơng một cỏch thiết thực.

Sinh trƣởng tớch luỹ của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi đƣợc minh hoạ qua hỡnh 3.1:

Hỡnh 3.1: Đồ thị sinh trƣởng tớch luỹ của lợn con

0 1 2 3 4 5 6 ss 1 2 3 4 5 6 7 8 Tuần tuổi Kh ối l ượ ng l ợn co n (k g) Khối lượng lợn con

* Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối

Trờn cơ sở số liệu ở bảng 3.1 về sinh trƣởng của lợn con qua cỏc tuần tuổi, chỳng tụi tớnh toỏn đƣợc cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối, để thể hiện rừ hơn khả năng sinh trƣởng của lợn Mẹo con. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn Mẹo con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi

Giai đoạn sinh trƣởng

(tuần tuổi)

Sinh trƣởng tuyệt đối

(g/con/ngày)

Sinh trƣởng tƣơng đối

(%) SS - 1 83,90 75,74 1 - 2 90,39 45,67 2 - 3 93,74 32,33 3 - 4 86,97 22,86 4 - 5 83,01 17,84 5 - 6 48,59 9,15 6 - 7 64,62 10,99 7 - 8 99,76 14,89 Trung bỡnh 81,37

Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn ss - 8 tuần tuổi cú cƣờng độ sinh trƣởng cao ở giai đoạn đầu từ ss - 3 tuần tuổi, dao động từ 83,99 đến 93,74g/ngày. Từ 4 đến 7 tuần tuổi, mức tăng trọng giảm xuống biến động trong khoảng 48,59 - 86,96 g/ngày. Đến tuần thứ 8 mức tăng trọng lại tăng lờn đến 99,76g/ngày. Ở 3 tuần đầu phần lớn lợn con đƣợc bỳ sữa mẹ đầy đủ đồng thời sản lƣợng sữa mẹ đạt cao nhất, sau đú giảm dần, trong thời gian này lợn con đang tập ăn thức ăn theo mẹ. Đến tuần thứ 8 lợn con thớch nghi dần với thức ăn của lợn mẹ, ngoài bỳ sữa lợn cũn đƣợc cung cấp thờm thức ăn khỏc,. Nờn giai đoạn này lợn con lại tăng trọng nhanh.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (g /c on /ng ày )

ss-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 Giai đoạn (tuần tuổi)

Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Hỡnh 3.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con

Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn con giảm dần theo cỏc giai đoạn tuần tuổi, là hoàn toàn phự hợp với quy luật sinh trƣởng của gia sỳc.

0 10 20 30 40 50 60 70 80

ss-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 Giai đoạn (tuần tuổi)

(g /c on /ng ày )

Sinh trưởng tương đối (% )

3.1.2. Sinh trưởng của lợn Mẹo nuụi thịt

Bảng 3.3. Khối lƣợng lợn Mẹo nuụi thịt từ 3 - 12 thỏng tuổi (kg/con) Thỏng tuổi n(con) XmX 3 90 9,19 ± 0,21 4 90 12,56 ± 0,25 5 89 16,34 ± 0,23 6 85 20,65 ± 0,28 7 85 25,35 ± 0,36 8 85 30,57 ± 0,42 9 85 36,34 ± 0,43 10 85 42,76 ± 4,44 11 85 49,84 ± 0,44 12 85 57,87 ± 0,42

Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy: Khả năng tăng khối lƣợng của lợn thịt tăng dần theo cỏc thỏng tuổi. Lỳc 3 thỏng tuổi là 9,19 ± 0,21 kg, đến 12 thỏng tuổi đạt 57,87 ± 0,42 kg. Từ 3 thỏng tuổi đến 5 thỏng tuổi mức tăng trọng chậm, trung bỡnh là 3,58kg/thỏng; Từ 6 đến 9 thỏng mức tăng trọng nhanh hơn, trung bỡnh tăng trọng là 5,52kg/thỏng. Cỏc thỏng tiếp theo mức tăng trọng cũng tăng, từ thỏng tuổi thứ 9 đến 12 thỏng tuổi mức tăng trọng trung bỡnh là 7,17kg/ thỏng. Những thỏng đầu giai đoạn nuụi thịt, lợn chỉ phỏt triển dài ra, cao lờn, từ 7 thỏng tuổi trở đi lợn bắt đầu bộo ra và tăng trọng nhanh hơn.

Khi so sỏnh với lợn Súc lỳc 12 thỏng tuổi đạt 40,45kg thỡ khối lƣợng lợn Mẹo nuụi thịt ở lứa tuổi này cao hơn, nhƣng so với khối lƣợng lợn nuụi thịt Mƣờng Khƣơng, lợn Ba Xuyờn ở 12 thỏng tuổi lại thấp hơn lần lƣợt là 69,31kg và 100,52kg (Theo Lờ Viết Ly, Vừ Văn Sự, 2001), Dẫn theo Nguyễn Quang Linh và cs (2008) [29].

Với tập quỏn chăn nuụi thả rụng và nuụi nhốt tạm thời qua vụ gieo trồng, bỡnh quõn lợn chỉ tăng khối lƣợng từ 4 đến 5 kg/thỏng, nuụi đến 12 thỏng tuổi lợn thịt chỉ đạt 55,59 kg/con. Do vậy, ngƣời dõn thƣờng nuụi kộo dài, đến khi cú việc mới giết mổ, họ coi đú là tài sản dự trữ khi cần thiết, khụng tớnh đến hiệu quả kinh tế. Lợn đƣợc giết mổ thƣờng ở tuổi từ 1 đến 2 năm. Nhỡn chung, lợn nuụi thịt trong hộ dõn ở huyện Pỏc Nặm cú khả năng tăng khối lƣợng thấp. Do ảnh hƣởng của tập quỏn chăn nuụi trong điều kiện thả rụng, lợn thịt đƣợc nuụi rụng dài, chỉ đƣợc cung cấp thức ăn 2 bữa/ngày, chất lƣợng khẩu phần thức ăn thấp, cũn lại lợn tự kiếm thức ăn ngoài tự nhiờn. Tuy nhiờn, khối lƣợng ở 12 thỏng tuổi cũng đó cú thể giết thịt.

Để thấy rừ hơn sự biến động về khả năng tăng khối lƣợng này chỳng tụi minh hoạ bằng đồ thị sinh trƣởng tớch luỹ sau:

Bảng 3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn Mẹo nuụi thịt Giai đoạn (thỏng tuổi) Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 3 - 4 112,33 30,99 4 - 5 126,00 26,16 5 - 6 143,67 23,30 6 - 7 156,67 20,43 7 - 8 174,00 18,67 8 - 9 192,33 17,25 9 - 10 214,00 16,23 10 - 11 236,00 15,29 11 - 12 267,67 14,91 Trung bỡnh 180,30

đoạn thỏng tuổi, tăng từ 112,33 g/ngày ở thỏng tuổi thứ 3 lờn 143,67 ở thỏng tuổi thứ 6, đến thỏng tuổi thứ 7 tăng trọng tăng lờn 174,00 g/ ngày. Ở giai đoạn từ 3 đến 5 thỏng sinh trƣởng tuyệt đối tăng chậm nhất trong toàn giai đoạn. Sở dĩ nhƣ vậy là do phần lớn lợn ở giai đoạn này hoàn toàn đƣợc thả rụng và đƣợc cung cấp thức ăn ớt, nờn phần nào ảnh hƣởng đến khả năng tăng trọng hàng ngày. Đến thỏng 11 sinh trƣởng lại tăng lờn và tăng cao nhất đạt 267,67g/ngày. Nhỡn chung, giai đoạn từ 9 - 12 thỏng tuổi, sinh trƣởng tuyệt đối tăng đều, nhƣng sinh trƣởng tuyệt đối lại cao hơn giai đoạn đầu. Đõy cú thể do chịu ảnh hƣởng của phƣơng thức nuụi dƣỡng, đa số ở giai đoạn thỏng tuổi này ngƣời dõn đều cú kế hoạch nhốt lợn để vỗ bộo, giết thịt, lợn đƣợc nuụi nhốt hoàn toàn và đƣợc chỳ ý nuụi dƣỡng chăm súc tốt hơn, nờn khả năng sinh trƣởng cao hơn giai đoạn đầu. Sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo thời gian từ 30,99% ở thỏng tuổi thứ 3, giảm xuống 18,67% ở thỏng tuổi thứ 8 và chỉ cũn 14,91% ở thỏng tuổi 12. Điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật sinh trƣởng chung của gia sỳc. Từ kết quả trờn cho chỳng tụi thấy, tuy tăng trọng cao ở giai đoạn sau, nhƣng số lƣợng thức ăn cần đỏp ứng cao và tiờu tốn thức ăn nhiều. Vỡ vậy, nờn giết thịt từ 12 thỏng tuổi trở đi.

0 50 100 150 200 250 300 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 Thỏng tuổi (g /c o n /n g à y )

Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

% 0 5 10 15 20 25 30 35 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 Thỏng tuổi

Sinh trưởng tương đối (%)

Hỡnh 3.5: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn Mẹo 3.2. Kết quả mổ khảo sỏt - đỏnh giỏ chất lƣợng thịt lợn Mẹo

3.2.1. Kết quả mổ khảo sỏt

Để đỏnh giỏ năng suất và chất lƣợng thịt lợn Mẹo, chỳng tụi tiến hành mổ khảo sỏt 6 con tại 6 hộ gia đỡnh theo dừi lợn thớ nghiệm ở 3 xó của huyện Pỏc Nặm. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.5. Năng suất và chất lƣợng thõn thịt của lợn Mẹo theo dừi

TT Chỉ tiờu ĐVT XmX

1 Khối lƣợng hơi kg 58,80 ± 1.39 2 Dài thõn thịt cm 63,25 ± 0.78 3 Dày mỡ lƣng cm 3,76 ± 0,47 4 Diện tớch cơ thăn cm2 20,05 ± 3,17 5 Khối lƣợng múc hàm kg 44,81 ± 1,36 6 Tỷ lệ múc hàm % 76,28 ± 2,04 7 Khối lƣợng thịt xẻ kg 38,56 ± 1,15 8 Tỷ lệ thịt xẻ % 65,66 ± 1,90 9 Khối lƣợng thịt nạc kg 16,06 ± 0,69 10 Tỷ lệ thịt nạc % 35,80 ± 0,81 11 Khối lƣợng mỡ kg 14,83 ± 0,58 12 Tỷ lệ thịt mỡ % 38,56 ± 1,46 13 Khối lƣợng xƣơng kg 5,02 ± 0,50 14 Tỷ lệ xƣơng % 12,70 ± 1,02 15 Khối lƣợng da kg 3,37 ± 0,24 16 Tỷ lệ da % 8,56 ± 0,51

- Tỷ lệ múc hàm

Cỏc giống lợn nội thƣờng là cỏc giống lợn ăn nhiều thức ăn thụ, chất lƣợng thức ăn kộm vỡ vậy chỳng phải ăn nhiều, ống tiờu hoỏ chiếm một phần rất lớn của cơ thể. Lợn Mẹo giết thịt ở 58,80 kg đạt tỷ lệ múc hàm là 76,28%. Theo Nguyễn Văn Đức và cs (2008) [10], chỉ tiờu này trờn đàn lợn Lũng Pự là 68,33% thấp hơn kết quả của chỳng tụi trờn đàn lợn Mẹo, nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Cƣờng và cs (2004) [3] trờn đàn lợn Mƣờng Khƣơng là 78,85%; Nguyễn Văn Đức và cs (2004) [11] trờn lợn Tạp Nỏ là 80,40% lại cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn đàn lợn Mẹo.

- Tỷ lệ thịt xẻ

Tỷ lệ thịt xẻ phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ múc hàm. Đối với lợn Mẹo thỡ tỷ lệ thịt xẻ đạt thấp 65,66%, tỷ lệ này tƣơng đƣơng một số giống lợn nội khỏc nhƣ lợn Mƣờng Khƣơng là 64,86% (Lờ Đỡnh Cƣờng và cs, 2004)[3]; lợn Lũng Pự là 66,02% (Nguyễn Văn Đức và cs, 2008)[10].

- Độ dày mỡ lƣng

Trung bỡnh độ dày mỡ lƣng đo tại 3 điểm của lợn Mẹo là 3,76cm. So sỏnh với một số giống lợn nội khỏc nhƣ lợn Lũng Pự thỡ chỉ tiờu này cao hơn là 1,53cm (Nguyễn Văn Đức và cs, 2008)[10], và trờn lợn Mƣờng Khƣơng là 3,15cm (Lờ Đỡnh Cƣờng và cs, 2004)[3].

- Diện tớch cơ thăn

Diện tớch cơ thăn cú tƣơng quan chặt chẽ với tỷ lệ nạc, đối với cỏc giống lợn nội thƣờng cú tỷ lệ nạc thấp và diện tớch cơ thăn nhỏ. Đối với đàn lợn Mẹo diện tớch cơ thăn đạt 20,05cm2, kết quả này tƣơng đƣơng với lợn Mƣờng Khƣơng, 19,20cm2

(Lờ Đỡnh Cƣờng và cs, 2004)[3], đối với lợn Lũng Pự thỡ chỉ tiờu này thấp hơn là 22,09cm2

(Nguyễn Văn Đức và cs, 2008)[10]. Nhỡn chung, cỏc chỉ tiờu về mổ khảo sỏt thõn thịt của lợn Mẹo ở mức tƣơng đối khỏ so với một số lợn nội Việt Nam. Điều đú chứng tỏ lợn Mẹo

cú khả năng sản xuất tƣơng đối cao, chất lƣợng thịt thơm ngon, nhƣng chủ yếu thiờn về hƣớng mỡ. Tuy nhiờn, để nõng cao khả năng cho thịt của lợn Mẹo, cần cú biện phỏp nghiờn cứu về thức ăn cú số lƣợng và chất lƣợng phự hợp theo nhu cầu sinh trƣởng của lợn nuụi thịt.

3.2.2. Đỏnh giỏ chất lượng thịt lợn Mẹo

3.2.2.1. Kết quả phõn tớch mẫu thịt

Để đỏnh giỏ chất lƣợng của thịt lợn Mẹo chỳng tụi tiến hành phõn tớch thành phần húa học của thịt lợn Mẹo tại Viện Khoa học sự sống Đại học Thỏi Nguyờn. Kết quả phõn tớch đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thành phần húa học của thịt lợn thớ nghiệm (%)

Chỉ tiờu XmX Trung bỡnh Thịt thăn Thịt mụng Vật chất khụ 26,87 ± 0,63 26,77 ± 0,60 26,82 Protein 21,62 ± 1,05 20,78 ± 0,71 21,20 Lipid 4,15 ± 0,17 2,37 ± 0,15 3,26 Khoỏng tổng số 1,24 ± 0,07 1,12 ± 0,09 1,18 Kết quả ở bảng 3.6. cho thấy:

Cỏc chỉ tiờu ở thịt thăn và thịt mụng gần tƣơng đƣơng nhau, Tuy nhiờn, hàm lƣợng lipid ở thịt thăn cao hơn thịt mụng, thịt thăn là 4,37% và thịt mụng 2,37%, trung bỡnh là 3,26%

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Trần Thanh Võn, Đinh Thu Hà, 2005 [31] cho thấy: Lợn Mẹo Phự Yờn - Sơn La cú hàm lƣợng vật chất khụ (27,37%); Protein (21,36%); hàm lƣợng khoỏng tổng số (1,1%) là tƣơng đƣơng; riờng hàm lƣợng Lipit (5,23%) cao hơn chỳt ớt.

Với điều kiện và tập quỏn chăn nuụi nhƣ ở Pỏc Nặm, cỏc chỉ tiờu trờn đạt tỷ lệ gần tƣơng đƣơng với một số lợn nội ở miền nỳi nhƣ Lợn Mƣờng Khƣơng, Lợn Bảo Lạc, Lợn Bản,...

3.2.2.2. Kết quả phõn tớch thành phần acid amine

Để đỏnh giỏ chất lƣợng protein của thịt lợn Mẹo chỳng tụi đó tiến hành phõn tớch acid amine trong protein của thịt lợn Mẹo. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả phõn tớch acid amine (% tớnh theo protein thụ) STT Tờn acid amin Trạng thỏi mẫu

ban đầu (%) % tớnh theo Protein

1 Aspartic 1,91 9,03 2 Glutamic 2,58 12,18 3 Serine 0,86 4,08 4 Histidine 0,76 3,57 5 Glycine 1,06 5,02 6 Threonin 1,16 5,49 7 Alanine 1,30 6,11 8 Arginine 1,49 7,02 9 Tyrosine 1,21 5,70 10 Cystein 0,73 3,43 11 Valine 0,38 1,79 12 Methionine 1,12 5,27 13 Phenylalanine 0,56 2,64 14 Isoleucine 1,48 6,98 15 Leucine 1,18 5,56 16 Lysine 1,19 5,61 17 Proline 0,78 3,70

Chỳng tụi đó phõn tớch đƣợc 17 acid amine trong thịt mụng và thịt thăn của lợn Mẹo. Kết quả cho thấy, một số acid amine thiết yếu cú hàm lƣợng khỏ cao nhƣ: Lysine (5,61%), Arginine (7,02%), Phenylalanine (2,64%), Methionine (2,27%), Leucine (5,56%), Isoleucine (6,98%), Histidine (3,57%), Valine (1,79%), Threonine (5,49%). Điều này cho thấy thịt lợn Mẹo cú chất lƣợng khỏ cao, vỡ vậy thịt lợn Mẹo hiện nay rất đƣợc ƣa chuộng trờn thị trƣờng và cú giỏ trị kinh tế cao.

3.3. Kết quả tỏch chiết và tinh sạch DNA tổng số từ cỏc mẫu mụ tai lợn

DNA đƣợc tỏch chiết từ 10 mẫu mụ tai lợn nhƣ đó trỡnh bày trong phần vật liệu và phƣơng phỏp nghiờn cứu. Sản phẩm DNA tỏch ra đƣợc kiểm tra đỏnh giỏ bằng điện di trờn gel agarose và đo quang phổ. Kết quả điện di sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 63 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)