TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 42 - 119)

3. í nghĩa của đề tài

1.2. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc

Việt Nam là một trong số ớt quốc gia cú số lƣợng giống vật nuụi nội địa phong phỳ với 48 giống. Trong đú cú 16 giống đang đƣợc nuụi rộng rói. 2 giống đó mất, 1 giống khụng rừ cũn hay mất, 3 giống cú nguy cơ mất và 26 giống đang giảm nhanh về số lƣợng. Do vậy, năm 2005, Bộ NN&PTNN đó cú Quyết định số 88/2005/QĐ-BNN ban hành Danh mục nguồn gen vật nuụi quý hiếm cần bảo tồn. Trong đú, giống lợn Mẹo của tỉnh Bắc Kạn là một trong 21 nguồn gen cần đƣợc bảo tồn[72].

Trong chiến lƣợc phỏt triển nụng nghiệp, tài nguyờn di truyền cú vai trũ quan trọng, nú vừa là một bộ phận của giống, vừa là vật liệu ban đầu để lai tạo ra giống mới và là hạt nhõn của đa dạng sinh học.

Cỏc giống đang ở trạng thỏi dễ nguy hại hoặc cú xu thế giảm số lƣợng đƣợc bảo tồn theo hƣớng nguyờn vị. Cỏc giống đang đƣợc bảo tồn chuyển vị là cỏc giống đang ở trạng thỏi tối nguy hiểm hoặc cần chọn lọc nhõn giống để cung cấp cho thị trƣờng.

Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới, giàu tiềm năng sinh học và đa dạng sinh học phong phỳ. Tuy nhiờn, cỏc số liệu đỏnh giỏ cho thấy một phần nguồn tài nguyờn di truyền của chỳng ta đó và đang bị mất đi rất nhanh. Cỏc chƣơng trỡnh lai tạo dũng đực giống ngoại để cải tạo giống địa phƣơng đó làm cho cỏc giống bị pha tạp và giảm tỷ lệ thuần chủng. Cỏc giống nuụi thuần cú những

tớnh trạng đặc hữu về khả năng thớch nghi, tớnh chống chịu và khỏng bệnh thật cao, thịt thơm ngon nhƣng năng suất thấp đó bị giảm số lƣợng do ỏp lực của kinh tế và thị trƣờng. Nhà nƣớc đó nhỡn thấy tầm quan trọng của nguồn gen trong việc bảo vệ tài nguyờn sinh vật quốc gia nờn đó sớm coi việc bảo tồn và lƣu giữ nguồn gen là nhiệm vụ cấp bỏch trong hiện tại và tƣơng lai.

Chăn nuụi nụng hộ, đặc biệt là chăn nuụi ở cỏc vựng kinh tế khú khăn, điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt và trỡnh độ dõn trớ thấp chủ yếu là sử dụng cỏc giống vật nuụi bản địa. Cỏc giống vật nuụi này cú năng suất thấp nhƣng lại cú khả năng thớch nghi cao với điều kiện kham khổ và cú khả năng tận dụng tốt nguồn thức ăn bản địa, đặc biệt là cỏc giống vật nuụi bản địa này cú chất lƣợng thịt thơm ngon và đƣợc ƣa chuộng. Vỡ tớnh chất thịt thơm ngon nờn cỏc giống bản địa nhanh chúng đƣợc nhiều thực khỏch quan tõm và cỏc nhà hàng đặc sản sử dụng nguồn thực phẩm từ thịt cỏc loại vật nuụi bản địa này ngày càng nhiều. Mặt khỏc việc phỏt triển cỏc giống vật nuụi này ớt đƣợc quan tõm nờn chỳng nhanh chúng rơi vào nguy cơ tuyệt chủng.

Nhận thấy nguy cơ mất đi cỏc nguồn gen quý hiếm này, năm 2000 Bộ Nụng Nghiệp & PTNT đó cú chƣơng trỡnh Bảo tồn nguồn gen động, thực vật và Vi sinh vật với việc ban hành một số cụng ƣớc và phỏp lệnh về bảo tồn nguồn gen vật nuụi nhƣ: Cụng ƣớc đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen; Phỏp luật Việt Nam về bảo tồn cỏc nguồn gen thực trạng và phƣơng hƣớng hoàn thiện; Phỏp lệnh giống vật nuụi và một số vấn đề liờn quan đến quỹ gen vật nuụi, vv.. Trớch từ Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuụi, (1990 - 2004)[67].

Từ năm 1990 đến nay một số dự ỏn bảo tồn và dự ỏn sản xuất thử đó đƣợc thực hiện nhƣ Dự ỏn bảo tồn quỹ gen vật nuụi khu vực Đụng Nam Á- TCP/RAS/144/JPN của FAO. Dự ỏn đƣợc tiến hành từ năm 1994 đến 1997 chủ yếu bảo tồn trờn đối tƣợng là gà Ác Longan và Ngựa Bạch Thỏi Nguyờn; Dự ỏn bảo tồn cỏc giống vật nuụi cú vốn gen quý hiếm ở Việt Nam trong 2

năm 2001 - 2002; Dự ỏn sản xuất thử nghiệm ”Hoàn thiện quy trỡnh sản xuất gà H’Mụng và vịt Bầu Quỳ” đƣợc thực hiện trong 2 năm (2003 - 2004)[67].

Một số nghiờn cứu về giống lợn bản địa nhằm định hƣớng đến năm 2015, vừa bảo tồn vừa khai thỏc và phỏt triển cỏc giống nội địa thành hàng hoỏ, đặc biệt là cung cấp cho cỏc nhà tạo giống Việt Nam và thế giới. Từ năm 2000 đến nay, Quảng Trị đó tiến hành nhiều biện phỏp để bảo tồn giống gốc và tăng số lƣợng, chất lƣợng đàn lợn Múng Cỏi. Phỏt triển đàn lợn Múng Cỏi cao sản tại huyện Định Hoỏ Thỏi Nguyờn từ năm 2006 đến năm 2008 đó làm tăng năng suất sinh sản của đàn nỏi Múng Cỏi trong huyện tăng từ 7,85% đến 12,19% (Phạm Sỹ Tiệp và cs, 2008)[26].

Kết quả điều tra điều tra phõn loại tỡnh trạng sử dụng, trạng thỏi phỏt triển và mức độ an toàn cỏc giống lợn địa phƣơng Việt Nam:

Giống Quờ hƣơng Mức độ sử dụng

trong sản xuất Mức độ an toàn Tăng/Giảm

Lơn Ỉ mỡ Nam Định Khụng sử dụng Tuyệt chủng Lợn Ỉ gộc Nam Định,

Thanh Hoỏ

Cú sử dụng con

cỏi làm nền Nguy kịch Giảm/Dễ mất Lợn Múng Cỏi Quảng Ninh Sử dụng rộng rói Khụng bền vững Giảm/Dễ pha tạp L ợn Bản Sơn La Sử dụng ớt Bỡnh thƣờng Giảm

Lợn Ba Xuyờn Ba Xuyờn Sử dụng ớt Dễ bị nguy hại Giảm/Dễ mất Lợn Thuộc Nhiờu Thuộc Nhiờu Sử dụng ớt, bị lai tạp Dễ bị nguy hại Giảm/Dễ mất Lợn Mƣờng

Khƣơng Lào Cai

Sử dụng tƣơng đối rộng rói Bỡnh thƣờng Giảm Lợn Mẹo Pỏc Nặm - Bắc Kạn Sử dụng tƣơng đối rộng rói Bỡnh thƣờng Giảm Lợn Súc Đăk Lắc Sử dụng tƣơng đối

rộng rói Bỡnh thƣờng Giảm Lợn Cỏ Nghệ An Tiệt chủng

Lợn Sơn Vi Vĩnh Phỳ Tiệt chủng

Lợn Võn Pa Quảng Trị Dễ bị nguy hại Giảm

Nghiờn cứu của Nguyễn Nhƣ Cƣơng, Lờ Thị Biờn, (2008)[2] cho biết lợn Ỉ cú tuổi thành thục về tớnh sớm 120 - 130 ngày, chu kỳ động dục từ 19 -

21 ngày, khối lƣợng phối giống tốt nhất là 35 - 40 kg, số con đẻ ra/ổ từ 8,8 - 11,3 con. Nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Cƣờng (2008)[3], về lợn Mƣờng Khƣơng thỡ số con sơ sinh sống/ổ là 9 - 12 con, khối lƣợng sơ sinh/con là 0,35 - 0,50 kg, tuổi đẻ lứa đầu 10 - 12 thỏng. Khả năng sản xuất của lợn Ỉ Thanh Hoỏ cú số con sơ sinh lứa 1 là 7,80 con, lứa 2: 8,8 con, lứa 9 cao nhất là 11,00 con và đến lứa 15 là 9,00 con; khối lƣợng sơ sinh 0,48 kg, 1 thỏng tuổi đạt 2,30 kg, khối lƣợng 4 thỏng tuổi là 42,70 kg; khối lƣợng giết mổ 46,10 kg, tỷ lệ múc hàm 34,10 kg, tỷ lệ múc hàm đạt 73,90% (Đỗ Xuõn Tăng và cs, 1994)[2].

Nghiờn cứu một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Tỏp Nỏ của Nguyễn Văn Đức và cs (2004)[11] cho thấy lợn Tỏp Nỏ cú tuổi đẻ lứa đầu là 13,60 thỏng, số con đẻ ra sống/lứa là 7,91 con, khối lƣợng sơ sinh/con là 0,63 kg, số co cai sữa/ổ là 6,83 con.

Lợn Võn Pa đƣợc phỏt hiện lần đầu tiờn năm 1996, tại một số xó đồng bào dõn tộc Võn Kiều, Pakụ của huyện Hƣớng Hoỏ và Đakrụng của tỉnh Quảng Trị. Giai đoạn từ năm 1996 - 2004 đƣợc nuụi thớch nghi tại trƣờng Trung cấp Nụng Nghiệp & PTNT Quảng Trị. Lợn Võn Pa đạt khối lƣợng 4,5 kg ở 3 thỏng tuổi và 12 thỏng đạt 23,5 kg, tuổi động dục lần đầu 235 ngày. Số con sơ sinh sống/lứa 8,5 con, khối lƣợng sơ sinh/con đạt 0,25kg. (Trần Văn Do, 2004)[6].

Nghiờn cứu gen lợn ở Việt Nam

Nghiờn cứu trong nƣớc về lĩnh vực này đó bắt đầu đƣợc quan tõm, Tuy nhiờn, kết quả mới dừng ở một số gen riờng lẻ. Nghiờn cứu về đặc điểm di truyền của một số chỉ tiờu sinh lý, sinh hoỏ cú liờn quan đến khả năng khỏng bệnh của lợn nội và lợn ngoại đƣợc nuụi ở Việt Nam đó đƣợc đề cập trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Văn Lệ Hằng và cs (1998) [12] cho thấy rằng giống lợn nội cú khả năng khỏng bệnh do thớch nghi với điều kiện khớ hậu nhiệt đới tốt hơn so với cỏc giống lợn ngoại.

Trỡnh tự nucleotid của gen hormone sinh trƣởng của một số giống lợn nội Việt Nam nhƣ lợn Múng Cỏi, Lợn Ỉ, lợn H'Mụng đó đƣợc xỏc định trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Thị Diệu Thuý, Geldermannh (2004)[24].

Bằng kỹ thuật PCR Nguyễn Văn Cƣờng và cs (2003)[5], Nguyễn Thị Diệu Thuý (2004) [24] cũng xỏc định kiểu gen liờn quan đến số con/lứa đẻ qua phõn tớch gen FSH, Việc xỏc định tần suất xuất hiện kiểu gen này ở cỏc giống lợn nghiờn cứu đó chỉ ra rằng: với giống lợn ngoại do đó trải qua quỏ trỡnh chọn lọc nhõn tạo nờn kiểu gen cú số con/ lứa đẻ thấp đó bị loại, cũn ở lợn nội do hoàn toàn chăn nuụi tự nhiờn nờn kiểu gen quy định tớnh trạng này cũn cao. Do vậy, ở cỏc giống lợn nội nếu đƣợc tiến hành chọn lọc cú định hƣớng sẽ nõng cao đƣợc năng suất sinh sản và số con/ lứa đẻ.

Cỏc nghiờn cứu sử dụng RFLP cũng đem lại kết quả nhanh chúng và chớnh xỏc trong chẩn đoỏnn, phỏt hiện cỏc bệnh di truyền ở lợn [4,5]. Cỏc cỏ thể mang kiểu gen RYR - 1 ở dạng đồng hợp tử lặn (nn) cú biểu hiện bệnh mẫn cảm với stress (Pocine stress Syndrome - PSS). Áp dụng kỹ thuật này vào việc xỏc định tần suất kiểu gen RYR-1 trong quần thể lợn: Múng Cỏi, Landrace và Yorshire cho thấy khả năng mắc bệnh PSS ở lợn nội Múng Cỏi thấp hơn nhiều so với lợn ngoại.

Nguyễn Ngọc Tuõn và cs (2001) đó bƣớc đầu nghiờn cứu khảo sỏt tần số gen Halothane và ảnh hƣởng lờn sức tăng trƣởng, phẩm chất thịt và khả năng sinh sản của lợn tại thành phố Hồ Chớ Minh [30].

Nghiờn cứu về đa hỡnh gen H-FABP và gen RYR-1 ở một số giống lợn Việt Nam đƣợc đề cập đến trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Thu Thuý và cs (2005). Kết quả cho thấy 5 giống lợn nội chỉ xuất hiện 2 kiểu gen DD và Dd; kiểu gen DD cú tần số xuất hiện cao hơn nhiều so với kiểu gen Dd. Tỷ lệ kiểu gen DD ở 5 giống lợn Tạp Nỏ, Múng Cỏi, Cỏ, Mƣờng Khƣơng, H'Mụng lần lƣợt là 100%; 98,82%; 94,59%; 94,44%; 93,62% và tỷ lệ kiểu gen Dd tƣơng ứng là 0%; 1,18%; 5,41%; 5,56%; 6,38%. [25]

Tạ Thị Thoa và cs (2009) đó tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ mức độ liờn quan giữa Haplotype của gen MYOGH-FABP với tốc độ sinh trƣởng và chất lƣợng thịt lợn. Hàm lƣợng mỡ cơ tƣơng ứng của kiểu gen DD<Dd<dd: 2.27<2.49<2.91[22].

Tại Viện cụng nghệ sinh học, viện khoa học và cụng nghệ Việt Nam từ năm 2001 đó hợp tỏc với trƣờng đại học Stuttgart, CHLB Đức nghiờn cứu đa hỡnh gen trong một số giống lợn thuần nội Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc giống lợn nội Việt Nam cú tớnh di truyền cao. Tuy nhiờn, tần suất kiểu gen liờn quan đến tốc độ sinh trƣởng cao, chất lƣợng thịt tốt ở lợn Việt Nam là thấp.

Để nõng cao tần suất gen cú ý nghĩa kinh tế trong lợn nuụi thƣơng phẩm chỳng tụi xỏc định kiểu gen liờn quan đến chất lƣợng thịt của lợn Mẹo nuụi tại huyện Pỏc Nặm tỉnh Bắc Kạn.

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Chăn nuụi lợn là một trong những ngành quan trọng nhất trong sản xuất nụng nghiệp. Ở cỏc nƣớc tiờn tiến tỷ trọng ngành chăn nuụi chiếm 50% tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Sản phẩm thịt lợn là nguồn cung cấp thịt lớn nhất hiện nay trờn thế giới. So với cỏc loại thịt khỏc, thịt lợn vẫn chiếm vị trớ hàng đầu ở hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới (trừ một số nƣớc do ảnh hƣởng của đạo giỏo hoặc chăn nuụi khỏc phỏt triển hơn).

Theo thụng tin của Viện chăn nuụi thỏng 12 năm 2007 [72]: “Đàn lợn nuụi tại Trung Quốc đã tăng 3,4% so với thỏng trƣớc và số đàn lợn sẵn sàng xuṍt chuồng tăng 9,9%. Năm 2007, Trung Quốc có thể nhọ̃p khẩu 100.000 tṍn thịt lợn, cao gṍp 4 lõ̀n so với 2006 nhằm đỏp ứng nhu cõ̀u trong nƣớc” . Trong nhƣ̃ng năm qua ngành chăn nuụi lợn trờn thế giới đã đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tựu trong việc tăng số lƣợng và nõng cao chṍt lƣợng đàn lợn . Ngành cụng nghiệp chăn nuụi lợn trờn thế giới là một minh ch ứng thành cụng cho sự ỏp

dụng khoa học kỹ thuọ̃t vào thực tiễn sản xuṍt , mà mục đớch cao cả là nõng cao hiệu quả sản xuṍt và chṍt lƣợng của sản phẩm cuối cùng.

Tuy nhiờn, hiện nay do quỏ chỳ trọng tới việc nõng cao năng suất vật nuụi mà một số giống địa phƣơng thớch nghi tốt nhƣng năng suất thấp đó bị giảm đi nhanh chúng đến bờ của tuyệt chủng. Vỡ vậy, việc bảo vệ cỏc loài động vật hoang dó đó đƣợc ngƣời dõn và chớnh phủ nhiều nƣớc trờn thế giới quan tõm từ nhiều thập kỷ qua với cỏc hoạt động của nhiều tổ chức phi chớnh phủ nhƣ Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn thế giới. Quỹ động vật hoang dó Quốc tế. Bờn cạnh số phận cỏc loài thỳ đang bị đe doạ triệt chủng, ngƣời ta đó phỏt hiện ra rằng nhiều giống vật nuụi cũng đang cú nguy cơ bị tiệt chủng, từ đú con ngƣời chớnh thức quan tõm đến cỏc giống vật nuụi. Hiện nay trờn thế giới đang phỏt triển mạnh hƣớng nghiờn cứu phục hồi cỏc giống cõy con bản địa bởi đõy là những giống đó phự hợp lõu đời với cỏc vựng sinh thỏi bản địa. Cú khả năng chống chịu khớ hậu khắc nghiệt và bệnh tật tốt hơn hẳn so với cỏc giống gõy thành nhập nội. Trong thời gian gần đõy khớ hậu quả đất đó cú nhiều thay đổi theo hƣớng bất lợi cho con ngƣời vỡ vậy việc phục hồi những giống bản địa lại càng cú ý nghĩa thiết thực. Nhiều tổ chức quốc tế đang hết sức chỳ ý đến sự bảo tồn và phỏt triển cỏc giống bản địa nhƣ ALPA (Chõu Mỹ La tinh), Hội Chăn nuụi Á - Úc, Hội nghiờn cứu thỳc đẩy cụng tỏc giống Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, nhiều cuộc hội thảo Quốc tế về vấn đề bảo tồn giống vật nuụi đƣợc tổ chức. Ngoài ra với sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học, cỏc nƣớc phỏt triển khụng ngừng cố gắng khụi phục giống bản địa mà cũn đỏnh cắp cỏc nguồn gen quý hiếm của cỏc quốc gia khỏc cũng nhƣ phục hồi những giống đó và đang cú nguy cơ tiệt chủng.

Theo định nghĩa của FAO ghi trong cụng ƣớc đa dạng sinh học về giống đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển là: Một nhúm động vật ở một vựng địa

lý nào đú cú một số đặc điểm kiểu hỡnh giống nhau và được nhõn dõn địa

phương xem là một kiểu hỡnh(Type) thỡ đều được xem là một giống.[71]

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và sự tăng dõn số quỏ nhanh cựng với nạn phỏ rừng đó làm cho sự đa dạng sinh học trờn trỏi đất này giảm đi nhanh chúng. Cỏc nguồn gen động vật, thực vật và những kiến thức bản địa cú liờn quan ngày càng mất đi. Những năm gần đõy, việc sử dụng bền vững nguồn gen, bảo vệ kiến thức bản địa đó đƣợc nhiều nƣớc chỳ ý, đặc biệt là sau Hội Nghị thƣợng định về mụi trƣờng toàn cầu tại Rio de Janero năm 1992.

Nghiờn cứu phỏt triển chăn nuụi vựng cao, vựng dõn tộc thiểu số và vựng nụng thụn nghốo đó đƣợc cỏc quốc gia và tổ chức nghiờn cứu khoa học quốc tế quan tõm. Viện chăn nuụi quốc tế (ILRI) đó đó hỡnh thành một mạng lƣới nghiờn cứu cõy trồng, vật nuụi (CASREN) ở 5 nƣớc là Trung Quốc, Thỏi Lan, Philippin, Indonesia và Việt Nam nhằm nõng cao đúng gúp của ngành Chăn nuụi trong hệ thống sản xuất nụng nghiệp ở vựng Đụng Nam chõu Á.[72]

Tổ chức SAREC, SIDA, trƣờng Đại học Nụng nghiệp Thụy Điển đó cú chƣơng trỡnh nghiờn cứu và đào tạo phỏt triển chăn nuụi bền vững dựa vào cỏc nguồn gen giống gia sỳc bản địa và nguồn thức ăn sẵn cú tại địa phƣơng, đó thu đƣợc kết quả đỏng khớch lệ và gúp phần khụng nhỏ vào cho việc phỏt huy tối đa hiệu quả của chăn nuụi nụng hộ một cỏch bền vững.

Nghiờn cứu gen lợn ở nước ngoài

Đầu những năm 90, cỏc nƣớc trong khối EU đó bắt đầu tiến hành

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 42 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)