3. í nghĩa của đề tài
1.1.7.4.2. Đa hỡnh di truyền gen H-FABP
Tớnh trạng chất lƣợng thịt gồm một tập hợp cỏc tớnh trạng đƣợc điều khiển bởi nhiều gen. Cỏc tớnh trạng này bao gồm cỏc thành phần của cơ (hàm lƣợng mỡ cơ, tỷ lệ cũng nhƣ độ dày của thịt nạc, hàm lƣợng cholesterol) và cỏc chỉ tiờu chất lƣợng (độ pH, màu sắc, khả năng giữ nƣớc hay mất nƣớc, độ mềm ngon khi chế biến). Hàm lƣợng mỡ giắt trong cơ (intramuscular fat
content - IMF) là lƣợng mỡ đƣợc phõn bố trong thịt nạc. Hàm lƣợng mỡ cơ ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc, độ mềm và vị ngon của thịt lợn.
Chất lƣợng thịt lợn bị ảnh hƣởng bởi hai yếu tố di truyền và dinh dƣỡng. Để nghiờn cứu đồng tỏc dụng của hai loại yếu tố đú, Li C.L., Sa X.Y., Meng H., Pan Y.C. (2009)[48], thực hiện thử nghiệm này trờn 136 lợn lai với khoảng 65 kg trọng lƣợng, chia thành 4 nhúm, mỗi nhúm đƣợc cho ăn với khẩu phần khỏc nhau. Sau 35 ngày nuụi, lợn thịt khoảng 95kg trọng lƣợng cơ thể và chất lƣợng thịt đƣợc đỏnh giỏ. Đa hỡnh gen H-FABP đƣợc phõn tớch. Cỏc kết quả thu đƣợc nhƣ sau: (1) nguồn thức ăn cú tỏc dụng rất lớn đến màu thịt (MC), pH24, chất bộo trong cơ (IMF,%) và protein trong cơ bắp (IMP,%); (2) đa hỡnh
gen H-FABP ảnh hƣởng đến IMF (%) và IMP (%); (3) sự tƣơng tỏc giữa gen
và thành phần thức ăn cú tỏc dụng đỏng kể đến pH và IMF (%)[48].
Gen H-FABP nằm trờn nhiễm sắc thể số 6, chỳng đƣợc giải trỡnh tự và
cú 3 vị trớ cắt của enzyme giới hạn. Ba vị trớ đa hỡnh độ dài đoạn giới hạn đó đƣợc xỏc định trờn trỡnh tự gen H-FABP: điểm cắt của enzyme HinfI tại nucleotide 1324 nằm ở phớa trƣớc đầu 5' của gen H-FABP (T bị thay thế bằng C), điểm cắt của enzyme MspI tại nucleotide 1489 (T bị thay thế bằng C), điểm cắt của enzyme HaeIII tại nucleotide 1811 (G bị thay thế bằng C), cả hai điểm cắt của enzyme MspI và HaeIII nằm trờn intron của gen H-FABP[40].
FABPs là một họ cỏc protein nhỏ cú khả năng liờn kết và vận chuyển
cỏc acid bộo đến cỏc vị trớ mà ở đú cỏc acid bộo đƣợc sử dụng. H-FABP đƣợc coi là ứng cử gen cho hàm lƣợng mỡ cơ liờn quan đến độ dày mỡ lƣng ở lợn. Gerben và cs [41], bằng cỏch sử dụng 3 vị trớ đa hỡnh ở gen H-FABP của lợn đó phỏt hiện ra mối liờn quan giữa kiểu gen mó hoỏ cho H-FABP với IMF (hàm lƣợng mỡ giắt trong cơ) và BF (hàm lƣợng mỡ lƣng). Nghiờn cứu này cho thấy lợn cú kiểu gen H-FABP là aaddHH cú hàm lƣợng IMF cao nhất. Kết quả nghiờn cứu cho thấy đa hỡnh RFLP gen H-FABP cú liờn quan đến hàm lƣợng IMF cũng nhƣ hàm lƣợng BF.
Ảnh hƣởng của đa hỡnh gen H-FABP với sự tăng hàm lƣợng IMF cú thể là do sự khỏc biệt trong vận chuyển cỏc acid bộo của cỏc protein H-FABP. Sự khỏc biệt của cỏc allen tăng sự tớch luỹ mỡ trong cơ bằng cỏch tăng hiệu quả tớch luỹ của cỏc acid bộo trong mụ cơ xƣơng và điều khiển vận chuyển cỏc acid bộo nội bào khỏc nhau. Ngƣợc lại, gen H-FABP tỏc động làm tăng lƣợng mỡ lƣng một cỏch giỏn tiếp, bởi vỡ cỏc mụ mỡ dƣới da khụng biểu hiện H-FABP, nhƣng cú mặt của A-FABP. Do H-FABP khụng đƣợc tiết ra bởi cỏc tế bào cơ cho nờn chỳng khụng tƣơng tỏc trực tiếp với cỏc mụ mỡ dƣới da. Bờn cạnh ảnh hƣởng khụng trực tiếp của H-FABP lờn độ dày mỡ lƣng, thỡ ảnh hƣởng của H- FABP lờn IMF cũng gúp phần giải thớch sự biến đổi của độ dày mỡ lƣng. Đó cú những bằng chứng cho thấy ảnh hƣởng của đa hỡnh gen H-FABP liờn quan đến tốc độ phỏt triển của lợn. Túm lại, H-FABP ảnh hƣởng đến hàm lƣợng IMF, độ dày mỡ lƣng và tốc độ sinh trƣởng của quần thể lợn.[41]
Ảnh hƣởng hàm lƣợng mừ ơ cơ với đa hỡnh gen mó hoỏ H-FABP cũng đƣợc nghiờn cứu ở lợn: Landrace, Large White, và một số giống lợn nội Trung Quốc: Neijiang, Rongchang, Hanjiang đen, Hanzhong trắng, Banmei... thỡ kiểu gen H-FABP cú tƣơng quan với hàm lƣợng mỡ cơ. Dựa trờn phƣơng phỏp đa hỡnh đoạn cắt giới hạn, kết quả nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc nhau về cỏc tớnh trạng hàm lƣợng mỡ trong thịt giữa cỏc nhúm kiểu gen lần lƣợt là: AA<Aa<aa; HH>Hh>hh và DD<Dd<dd. Hiệu suất di truyền tƣơng ứng là: 2,28<2,7<2,95; 3,89>3,42>3,17; 2,27<2,49<2,91[54]. Những nghiờn cứu trờn lợn Cinta Senese cũng cho thấy đa hỡnh H-FABP liờn quan đến hàm lƣợng mỡ trong cơ [38]. Ở lợn Calabrese đó chứng minh là lợn mang kiểu gen mó hoỏ
H-FABP là AaddHh cú hàm lƣợng mỡ lƣng cao hơn lợn mang kiểu gen
aaddHH; lợn cú kiểu gen Aaddhh cú độ dày mỡ lƣng dày hơn lợn mang kiểu gen AaddHh, lợn mang kiểu gen HH cú màu sắc thịt sỏng hơn so với kiểu gen khỏc. Nguyễn Thu Thuý đó nghiờn cứu trờn 5 giống lợn bản địa Việt Nam là:
Cỏ, Mẹo, Múng Cỏi, Mƣờng Khƣơng và Tạp Nỏ [25]; Tạ Thị Thoa (2009) đó tiến hành nghiờn cứu đa hỡnh ở lợn Múng Cỏi và lợn Landrace. Cỏc kết quả cho thấy kiểu gen AADD chiếm tỷ lệ cao ở cỏc nhúm nghiờn cứu, khụng thấy xuất hiện kiểu gen aadd ở cỏc giống lợn nội [22].
Nhƣ vậy, cỏc kết quả nghiờn cứu đa hỡnh gen mó hoỏ H-FABP trờn thế giới và Việt Nam đều cú ảnh hƣởng đến hàm lƣợng mỡ cơ và độ dày mỡ lƣng.