Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của lợn

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 25 - 30)

3. í nghĩa của đề tài

1.1.4.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của lợn

- Ảnh hưởng của giống và cỏc chỉ tiờu theo dừi

Cỏc giống khỏc nhau cú quỏ trỡnh sinh trƣởng khỏc nhau, tiềm năng di truyền của quỏ trỡnh sinh trƣởng của cỏc gia sỳc đƣợc thể hiện thụng qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền đối với tớnh trạng khối lƣợng sơ sinh và sinh trƣởng trong thời gian bỳ sữa dao động từ 0,05- 0,21, hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tớnh trạng này trong thời kỳ vỗ bộo.

Tăng khối lƣợng và tiờu tốn thức ăn cú mối tƣơng quan di truyền nghịch và khỏ chặt chẽ đó đƣợc nhiều tỏc giả nghiờn cứu kết luận, đú là: - 0, 51 đến - 0,56 (Nguyễn Văn Đức và cs, 2008)[10]; - 0,715 (Nguyễn Quế Cụi và cs, 1996)[1].

Hệ số di truyền về tiờu tốn thức ăn ở mức trung bỡnh. Tuy nhiờn, tiờu tốn thức ăn cú thể dễ dàng đƣợc cải thiện thụng qua chọn lọc và nú thƣờng là một chỉ tiờu quan trọng trong chƣơng trỡnh cải tiến giống lợn. Tỏc giả Kovalenko và cs (1990)[47] cụng bố con lai (DLW)D cú mức tiờu tốn thức ăn là 3,55kg/kg tăng trọng, trong khi con lai LW chỉ tiờu này đạt 2,5 kg/kg tăng trọng. Tớnh trạng này đƣợc quan tõm chọn lọc và cú xu hƣớng ngày càng giảm.

Đối với cỏc chỉ tiờu giết thịt nhƣ tỷ lệ múc hàm, chiều dài thõn thịt, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lƣng, diện tớch cơ thăn cú hệ số di truyền cao (h2

= 0,3 - 0,35) (Sellier, 1998)[61]. Đối với độ dày mỡ lƣng, hệ số di truyền dao động ở mức độ trung bỡnh đến cao, từ 0,3 - 0,7 (Johnson và cs, 1999)[46], nờn việc chọn lọc cải thiện tớnh trạng này cú nhiều thuận lợi. Mc.Kay, (1990) [50] cho rằng việc chọn lọc nhằm tăng khả năng tăng khối lƣợng và giảm dày mỡ lƣng khụng làm ảnh hƣởng đến chỉ tiờu số con sơ sinh trờn ổ.

Hovenier và cs (1992)[44] khi nghiờn cứu theo dừi trờn lợn Duroc và Yorkshire cho biết hệ số di truyền về tỷ lệ nạc là 0,63. Đối với cỏc chỉ tiờu

thõn thịt thỡ hệ số di truyền của tỷ lệ múc hàm là thấp nhất (h2

= 0,3 - 0,35) và chiều dài thõn thịt là cao nhất (h2

= 0,56 - 0,57).

Cỏc chỉ tiờu về chất lƣợng thịt nhƣ tỷ lệ mất nƣớc, màu sắc thịt, cấu trỳc cơ, thành phần hoỏ học của cơ, pH 45 phỳt, pH 24 giờ sau khi giết thịt cú hệ số di truyền từ 0,1 - 0,3, (Sellier, 1998)[61]. Bờn cạnh hệ số di truyền cũn cú một mối tƣơng quan giữa cỏc tớnh trạng. Tƣơng quan di truyền giữa một số cặp tớnh trạng là thuận và chặt chẽ nhƣ tăng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65) (Clutter và Brasscamp, 1998)[37], tỷ lệ nạc với diện tớch cơ thăn (r = 0,65). Bờn cạnh đú là cỏc tƣơng quan nghịch và chặt nhƣ tỷ lệ nạc với độ dày mỡ lƣng (r = - 0,87), tỷ lệ mất nƣớc với pH 24 giờ (r = - 0,71) và với khả năng giữ nƣớc (r = - 0,94) (Sellier, 1998)[61]. Ngoài ra, hàng loạt cỏc thụng bỏo của nhiều nhà khoa học đó xỏc nhận cỏc chỉ tiờu thõn thịt nhƣ tỷ lệ múc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lƣng, chiều dài thõn thịt và diện tớch cơ thăn ở cỏc giống khỏc nhau là khỏc nhau. Chẳng hạn nhƣ ở lợn Landrace cú chiều dài thõn thịt dài hơn so với ở lợn Large White là 1,5cm; ngƣợc lại, tỷ lệ múc hàm ở Large White lại cao hơn so với Landrace (Hammell và cs, 1993)[43].

Về phƣơng diện sinh trƣởng và cho thịt ở lợn, mối quan tõm chủ yếu tới nhõn tố di truyền chớnh là việc tạo ra ƣu thế lai. Chớnh vỡ vậy mà hầu hết đàn lợn thƣơng phẩm ở cỏc nƣớc là lợn lai. Con lai cú ƣu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng 10% (Sellier, 1998)[61].

Bờn cạnh giống và ƣu thế lai, cỏc tớnh trạng nuụi vỗ bộo, thõn thịt và chất lƣợng thịt cũng bị chi phối bởi một số gen nhƣ gen halothan, tớnh nhạy cảm stress với halothan chủ yếu làm giảm nhanh pH trong cơ sau khi giết thịt. Điều này làm tăng thịt PSE ở cỏc lợn mắc hội chứng stress.

- Ảnh hưởng của tớnh biệt

Lợn cỏi, lợn đực hay lợn đực thiến đều cú tốc độ phỏt triển và cấu thành của cơ thể khỏc nhau. Lợn đực cú khối lƣợng nạc cao hơn lợn cỏi và đực

thiến. Tuy nhiờn, nhu cầu về năng lƣợng cho duy trỡ của lợn đực cũng cao hơn lợn cỏi và lợn đực thiến. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc lại cho rằng lợn đực thiến cú mức độ tăng trọng cao hơn, tiờu tốn thức ăn thấp hơn (Campell và cs, 1985 [34].

Perez, Desmoulin (1975)[55] khi nghiờn cứu trờn đối tƣợng lợn thớ nghiệm giống Large White cú khối lƣợng từ 18 đến 99 kg, cho biết ảnh hƣởng của giới tớnh đến tốc độ tăng trọng, hiệu quả chuyển hoỏ thức ăn và độ dày mỡ lƣng lợn nhƣ sau:

Chỉ tiờu Đực Đực thiến Cỏi

Tăng trọng (g/ngày) 727 668 668

Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 2,31

Tiờu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) 3,17 3,64 3,47

Độ dày mỡ lƣng (mm) 24 35 28

Nhƣ vậy, lợn đực thiến cú mức tăng trọng cao hơn lợn cỏi và TTTĂ/kgTT cũng cao hơn. Cụ thể cỏc chỉ tiờu vỗ bộo và giết thịt Landrace đạt đƣợc nhƣ sau: đối với lợn cỏi tăng trọng đạt 868 g/ngày, TTTĂ/kg TT là 2,60 kg/kg, tỷ lệ nạc đạt 53,8%, pH đạt 6,32. Cỏc chỉ tiờu tƣơng ứng ở lợn đực thiến là 936 g/ngày, 2,70 kg/kg, 50,9% và 6,26.

- Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ

Khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lƣợng lỳc giết thịt. Giết thịt ở độ tuổi lớn hơn thỡ chất lƣợng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lờn của cỏc mụ ở giai đoạn cuối của thời kỳ trƣởng thành. Song khụng nờn giết thịt ở tuổi quỏ cao vỡ lợn sau 6 thỏng tuổi khả năng tớch luỹ mỡ lớn, dẫn đến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kộm.

Chất lƣợng thịt lợn cũng thay đổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phỏt triển khỏc nhau ở từng giai đoạn. Mụ cơ phỏt triển rất mạnh ngay từ khi cũn nhỏ nhƣng tốc độ giảm dần, cũn mụ mỡ tốc độ tớch luỹ ngày càng

tăng. Tớnh từ khi sinh ra đến 7 thỏng tuổi khối lƣợng lợn tăng khoảng 100 lần, trong đú mụ xƣơng chỉ tăng khoảng 30 lần, mụ cơ tăng 81 lần cũn mụ mỡ tăng tới 675 lần (Perez, Desmoulin, 1975)[55].

- Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuụi và chuồng trại

Cơ sở chăn nuụi và chuồng trại cũng ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt. Cơ sở chăn nuụi biểu thị tổng hợp chế độ quản lý, chăm súc nuụi dƣỡng đàn lợn. Thụng thƣờng, lợn bị nuụi chật hẹp thỡ khả năng tăng khối lƣợng thấp hơn lợn đƣợc nuụi trong điều kiện chuồng trại rộng rói.

Tại thớ nghiệm của Brumm và Miller (1996)[33] cho thấy diện tớch chuồng nuụi 0,56 m2/con thỡ lợn ăn ớt hơn và tăng khối lƣợng cũng chậm hơn so với lợn đƣợc nuụi với diện tớch 0,78 m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuụi ở diện tớch 0,84 - 1,00m2. Nghiờn cứu của Nielsen và cs (1995)[51] cho thấy lợn nuụi đàn thỡ ăn nhanh hơn, lƣợng thức ăn trong một bữa đƣợc nhiều hơn nhƣng số bữa ăn trong ngày lại giảm và lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày lại ớt hơn so với lợn nuụi nhốt riờng từng ụ chuồng.

Cỏc tỏc nhõn stress cú ảnh hƣởng xấu đến quỏ trỡnh trao đổi chất và sức sản xuất của lợn, đú là điều kiện tiểu khớ hậu chuồng nuụi, khẩu phần ăn khụng đảm bảo, chế độ nuụi dƣỡng, chăm súc kộm, vận chuyển, phõn đàn, tiờm chủng, điều trị, thay đổi khẩu phần... (Wood, 1986)[65]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ảnh hưởng của dinh dưỡng

Dinh dƣỡng là một trong những nhõn tố quan trọng nhất trong cỏc nhõn tố ngoại cảnh, ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh trƣởng và cho thịt ở lợn. Trong chăn nuụi chi phớ cho thức ăn chiếm 70-80% giỏ thành sản phẩm, do đú chỉ tiờu về tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng càng thấp thỡ hiệu quả kinh tế sẽ cao và ngƣợc lại, qua nghiờn cứu và thực tế cho thấy vật nuụi cú khả năng sinh trƣởng tốt do khả năng đồng hoỏ cao, hiệu quả sử dụng thức ăn cao thỡ tiờu tốn thức ăn

thấp, do đú thời gian nuụi sẽ đƣợc rỳt ngắn tăng số lứa đẻ/nỏi/năm. Tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng chớnh là tỷ lệ chuyển hoỏ thức ăn của cơ thể. Chỉ tiờu về tiờu tốn thức ăn và tăng khối lƣợng cú mối tƣơng quan nghịch do đú khi nõng cao khả năng tăng khối lƣợng cú thể sẽ giảm chi phớ thức ăn.

Mối quan hệ giữa năng lƣợng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lƣợng. Đảm bảo cõn đối dinh dƣỡng thỡ con vật mới phỏt huy đƣợc tiềm năng di truyền của nú. Thức ăn và giỏ trị dinh dƣỡng là cỏc nhõn tố ảnh hƣởng lớn đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt của con vật.

Ngoài ra, phƣơng thức nuụi dƣỡng cũng cú ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lƣợng nhanh hơn, tiờu tốn thức ăn thấp hơn nhƣng dày mỡ lƣng lại cao hơn (Nguyễn Nghi và cs, 1995)[17] khi lợn đƣợc ăn khẩu phần ăn hạn chế. Lợn cho ăn khẩu phần thức ăn hạn chế cú tỷ lệ nạc cao hơn lợn cho ăn khẩu phần thức ăn tự do (Thomke và cs, 1995)[64].

- Ảnh hưởng của năm và mựa vụ

Cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu về năm và mựa vụ trong chăn nuụi cho biết chỳng gõy ảnh hƣởng đến khả năng tăng trọng của lợn. Pathiraja và cộng sự (1990)[60] cho biết sự khỏc nhau giữa năm và mựa ảnh hƣởng đến tăng khối lƣợng và dày mỡ lƣng là rừ rệt.

Khi nghiờn cứu về sự ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lƣợng của lợn. Thomas (1984)[63] cho biết nếu nuụi lợn từ 20 kg đến 90 kg ở nhiệt độ từ 80C đến 220C thỡ khả năng tăng khối lƣợng tăng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lờn. Nguyễn Văn Đức và cs (2000)[8], Trần Thị Minh Hoàng và cs (2003)[12] cũng cho biết tăng khối lƣợng chịu ảnh hƣởng lớn của yếu tố mựa vụ và năm thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 25 - 30)