Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 51)

3. í nghĩa của đề tài

1.2.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Chăn nuụi lợn là một trong những ngành quan trọng nhất trong sản xuất nụng nghiệp. Ở cỏc nƣớc tiờn tiến tỷ trọng ngành chăn nuụi chiếm 50% tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Sản phẩm thịt lợn là nguồn cung cấp thịt lớn nhất hiện nay trờn thế giới. So với cỏc loại thịt khỏc, thịt lợn vẫn chiếm vị trớ hàng đầu ở hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới (trừ một số nƣớc do ảnh hƣởng của đạo giỏo hoặc chăn nuụi khỏc phỏt triển hơn).

Theo thụng tin của Viện chăn nuụi thỏng 12 năm 2007 [72]: “Đàn lợn nuụi tại Trung Quốc đã tăng 3,4% so với thỏng trƣớc và số đàn lợn sẵn sàng xuṍt chuồng tăng 9,9%. Năm 2007, Trung Quốc có thể nhọ̃p khẩu 100.000 tṍn thịt lợn, cao gṍp 4 lõ̀n so với 2006 nhằm đỏp ứng nhu cõ̀u trong nƣớc” . Trong nhƣ̃ng năm qua ngành chăn nuụi lợn trờn thế giới đã đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tựu trong việc tăng số lƣợng và nõng cao chṍt lƣợng đàn lợn . Ngành cụng nghiệp chăn nuụi lợn trờn thế giới là một minh ch ứng thành cụng cho sự ỏp

dụng khoa học kỹ thuọ̃t vào thực tiễn sản xuṍt , mà mục đớch cao cả là nõng cao hiệu quả sản xuṍt và chṍt lƣợng của sản phẩm cuối cùng.

Tuy nhiờn, hiện nay do quỏ chỳ trọng tới việc nõng cao năng suất vật nuụi mà một số giống địa phƣơng thớch nghi tốt nhƣng năng suất thấp đó bị giảm đi nhanh chúng đến bờ của tuyệt chủng. Vỡ vậy, việc bảo vệ cỏc loài động vật hoang dó đó đƣợc ngƣời dõn và chớnh phủ nhiều nƣớc trờn thế giới quan tõm từ nhiều thập kỷ qua với cỏc hoạt động của nhiều tổ chức phi chớnh phủ nhƣ Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn thế giới. Quỹ động vật hoang dó Quốc tế. Bờn cạnh số phận cỏc loài thỳ đang bị đe doạ triệt chủng, ngƣời ta đó phỏt hiện ra rằng nhiều giống vật nuụi cũng đang cú nguy cơ bị tiệt chủng, từ đú con ngƣời chớnh thức quan tõm đến cỏc giống vật nuụi. Hiện nay trờn thế giới đang phỏt triển mạnh hƣớng nghiờn cứu phục hồi cỏc giống cõy con bản địa bởi đõy là những giống đó phự hợp lõu đời với cỏc vựng sinh thỏi bản địa. Cú khả năng chống chịu khớ hậu khắc nghiệt và bệnh tật tốt hơn hẳn so với cỏc giống gõy thành nhập nội. Trong thời gian gần đõy khớ hậu quả đất đó cú nhiều thay đổi theo hƣớng bất lợi cho con ngƣời vỡ vậy việc phục hồi những giống bản địa lại càng cú ý nghĩa thiết thực. Nhiều tổ chức quốc tế đang hết sức chỳ ý đến sự bảo tồn và phỏt triển cỏc giống bản địa nhƣ ALPA (Chõu Mỹ La tinh), Hội Chăn nuụi Á - Úc, Hội nghiờn cứu thỳc đẩy cụng tỏc giống Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, nhiều cuộc hội thảo Quốc tế về vấn đề bảo tồn giống vật nuụi đƣợc tổ chức. Ngoài ra với sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học, cỏc nƣớc phỏt triển khụng ngừng cố gắng khụi phục giống bản địa mà cũn đỏnh cắp cỏc nguồn gen quý hiếm của cỏc quốc gia khỏc cũng nhƣ phục hồi những giống đó và đang cú nguy cơ tiệt chủng.

Theo định nghĩa của FAO ghi trong cụng ƣớc đa dạng sinh học về giống đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển là: Một nhúm động vật ở một vựng địa

lý nào đú cú một số đặc điểm kiểu hỡnh giống nhau và được nhõn dõn địa

phương xem là một kiểu hỡnh(Type) thỡ đều được xem là một giống.[71]

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và sự tăng dõn số quỏ nhanh cựng với nạn phỏ rừng đó làm cho sự đa dạng sinh học trờn trỏi đất này giảm đi nhanh chúng. Cỏc nguồn gen động vật, thực vật và những kiến thức bản địa cú liờn quan ngày càng mất đi. Những năm gần đõy, việc sử dụng bền vững nguồn gen, bảo vệ kiến thức bản địa đó đƣợc nhiều nƣớc chỳ ý, đặc biệt là sau Hội Nghị thƣợng định về mụi trƣờng toàn cầu tại Rio de Janero năm 1992.

Nghiờn cứu phỏt triển chăn nuụi vựng cao, vựng dõn tộc thiểu số và vựng nụng thụn nghốo đó đƣợc cỏc quốc gia và tổ chức nghiờn cứu khoa học quốc tế quan tõm. Viện chăn nuụi quốc tế (ILRI) đó đó hỡnh thành một mạng lƣới nghiờn cứu cõy trồng, vật nuụi (CASREN) ở 5 nƣớc là Trung Quốc, Thỏi Lan, Philippin, Indonesia và Việt Nam nhằm nõng cao đúng gúp của ngành Chăn nuụi trong hệ thống sản xuất nụng nghiệp ở vựng Đụng Nam chõu Á.[72]

Tổ chức SAREC, SIDA, trƣờng Đại học Nụng nghiệp Thụy Điển đó cú chƣơng trỡnh nghiờn cứu và đào tạo phỏt triển chăn nuụi bền vững dựa vào cỏc nguồn gen giống gia sỳc bản địa và nguồn thức ăn sẵn cú tại địa phƣơng, đó thu đƣợc kết quả đỏng khớch lệ và gúp phần khụng nhỏ vào cho việc phỏt huy tối đa hiệu quả của chăn nuụi nụng hộ một cỏch bền vững.

Nghiờn cứu gen lợn ở nước ngoài

Đầu những năm 90, cỏc nƣớc trong khối EU đó bắt đầu tiến hành chƣơng trỡnh nghiờn cứu genome của lợn (PigMap), tiếp theo đú là chƣơng trỡnh nghiờn cứu gen lợn của Mỹ, Úc, Trung Quốc,... Mục đớch của chƣơng trỡnh nghiờn cứu gen lợn là tỡm ra chỉ thị di truyền phõn tử giỳp chƣơng trỡnh chọn tạo giống đƣợc nhanh và chớnh xỏc hơn. Đến nay hơn 4000 chỉ thị di truyền phõn tử và gen lợn đó đƣợc phõn tớch chủ yếu tập trung vào những tớnh

trạng sinh trƣởng nhanh, tỷ lệ nạc cao, chất lƣợng thịt tốt, khả năng sinh sản và chống bệnh tật tốt... Dƣới đõy là một số gen và cỏc chỉ thị di truyền phõn tử chớnh liờn quan đến cỏc tớnh trạng: tăng trƣởng, khả năng sinh sản, chất lƣợng thịt đó đƣợc nghiờn cứu.

Nghiờn cứu lập bản đồ gen lợn

Năm 1964, bản đồ di truyền lợn đƣợc cụng bố bởi Anderson và Baker, số lƣợng gen và chỉ thị di truyền trờn bản đồ di truyền lợn liờn tục đƣợc phỏt triển. Mục đớch chớnh của chƣơng trỡnh nghiờn cứu hệ gen vật nuụi núi chung và lợn núi riờng là xỏc định và đặc trƣng hoỏ cỏc vựng trờn nhiễm sắc thể mà cú ảnh hƣởng, điều khiển cỏc tớnh trạng kiểu hỡnh [32].

Cỏc vạch ghi trờn bản đồ gen lợn đó nhanh chúng đƣợc tăng lờn từ 28 locus năm 1984, năm 1989 cú 50 gen và chỉ thị, đến năm 1994 cú gần 800 chỉ thị và gen lợn đó đƣợc tỡm thấy. Năm 1999 số lƣợng gen và chỉ thị di truyền là hơn 1800 trong đú cú khoảng 250 gen, năm 2003 con số này lờn tới 3017 locus. Đến thỏng 1/2006 cơ sở dữ liệu QTLs cú 4081 chỉ thị liờn quan đến 236 tớnh trạng kinh tế [59]. Đến thỏng 1/2009 ngõn hàng dữ liệu bản đồ gen lợn đó cú 4928 QTLs liờn quan đến chất lƣợng thịt lợn, 494 QTLs liờn quan đến tớnh trạng sản lƣợng thịt, 199 QTLs liờn quan đến khả năng sinh sản[69].

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h-fabp bằng phương pháp pcr-rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm - tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 51)