III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Học sinh : Tranh ảnh SGK.
IV. hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
-Trả bài nhận xét bài kiểm tra của HS
3. Bài mới: (34')
Giới thiệu: (1 ) ’ Phần mở đầu của trong bài:
Bài mới: (33 )’
Hoạt đông của Thầy v tròà Tg Ghi bảng
Hoạt động 1:
B ớc 1:
GV vào bài thông báo ND bài học :
GV cho HS: Quan sát lợc đồ, kết hợp với nội dung SGK, hãy :
- Cho biết chiều dài đờng bờ biển và diện tích vùng biển nớc ta ?
GV yêu cầu HS: Quan sát sơ đồ SGK, hãy : - Xác định trên sơ đồ nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển ở nớc ta ?
- Tìm và xác định các đảo và quần đảo lớn của vùng biển nớc ta ?
+ Đảo ven bờ (lấy ví dụ) + Các đảo xa bờ (Ví dụ)
- Vùng biển và đảo nớc ta có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ? B ớc 2: - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: 13' 20'
I. Biển và đảo Việt Nam.
1.Vùng biển VN
- Bờ biển nớc ta dài 3260km, rộng khoảng 1 triệu km2.
- Bao gồm : Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh đảo, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
2. Các đảo và quần đảo.
Trong vùng biển nớc ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ đợc chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ.
VD : + Đảo ven bờ, Phú Quốc, Cát Bà... + Đảo xa bờ : Bạch Long Vĩ, Phú Quý và các quần đảo.
Tài nguyên phong phú đa dạng đặc biệt là hỉải sản, thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.
B ớc 1:
GV cho HS quan sát sơ đồ 38.2 SGK, hãy : - Nêu tên các ngành kinh tế biển ở nớc ta ? (4 ngành)
HS : Dựa vào Nội dung SGK hãy
- Chứng minh rằng nớc ta giàu có về hải sản ?
- Đọc tên các bãi tôm, cá của vùng biển nớc ta ?
- Nêu các hình thức đánh bắt và khai thác cá biển ?
- Tại sao cần u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?
GV yêu cầu HS : Tìm vị trí các bãi biển, các vờn quốc gia dọc bãi biển và trên các đảo ? - Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch ? - Nêu những giải pháp và xu hớng ? (Chống ô nhiễm MT, XD cơ sở hạ tầng, nâng cao mức sống ND... - Xu hớng phát triển ngành lớt ván du thuyền ném bóng... B ớc 2: - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản Trữ l ợng lớn chủ yếu là cá biển. - Hình thức : + Đánh bắt ven bờ, chủ yếu + Đánh bắt xa bờ, nuôi trồng còn quá ít. - Xu hớng : Đẩy mạnh khai thác xa bờ , nuôi trồng hải sản phát triển đồng bộ và hiện đại CN chế biến hải sản.
2. Du lịch biển đảo.
Phát triển mạnh chủ yếu là hoạt động tắm biển.
Xu h ớng : Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển đảo.
4 - Củng cố: 4'
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
HS chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi bài 39
5 - Dặn dò: 2'
HS làm bài tập SGK. Ngày soạn: / /20
Ngày dạy : / /20
Tiết: 45 Bài: 39
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo tài nguyên môi trờng biển - đảo
(tiếp theo)I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản biển đặc biệt là dầu khí, ngành giao thông biển. Tình hình phát triển kinh tế 2 ngành trên những giải pháp và xu hớng phát triển.
- Thấy đợc tài nguyên biển đang ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trờng làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hởng xấu đến chất lợng các khu du lịch biển.
2. Kĩ năng:
- Biết những giải pháp để bảo vệ tài nguyên môi trờng biển.
3.Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo.
II. trọng tâm:
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Phát triển tổng hợp giao thôngvận tải biển.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Bản đồ giao thông Việt Nam. Alat địa lý Việt Nam. - Học sinh: Tranh ảnh SGK
IV. hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5' )
- Nêu đặc điểm của vùng ven biển Việt Nam, kể một số đảo và quần đảo lớn của nớc ta ?
3. Bài mới: (34 )’
Giới thiệu: (1 ) ’ Theo tài liệu
Bài mới: (33 )’
Hoạt đông của Thầy v tròà Tg Ghi bảng
Hoạt động 2 (tiếp):
B
ớc 1: GV cho HS : Quan sát lợc đồ hình 39.2 SGK, hãy :
- Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng ven biển nớc ta mà em biết, nêu tên các khoáng sản đó và phân bố ở đâu ?
- Trình bày tiềm năng về sự phát triển các hoạt động khai thác dầu khí ở nớc ta ?
- Kể tên các mỏ dầu, thùng dầu đầu tiên đợc khai thác vào năm nào ?
- Tại sao nghề muối phát triển ở ven biển Nam Trung Bộ ?
10' 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
- Biển nớc ta có nhiều khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt, ti tan, muối.
- Khai thác dầu khí phát triển mạnh, tăng nhanh chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH đất n- ớc.
- Xu hớng : Phát triển hoá dầu – chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, điện, phân bón công nghệ dầu khí - Làm muối phát triển ở ven biển từ
GV cho HS quan sát lợc đồ, kết hợp nội dung SGK, hãy :
- Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đờng biển nớc ta ?
- Cho biết tình hình giao thông vận tải biển ở n- ớc ta ?
- Việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn ntn đối với ngành ngoại thơng nớc ta (Vởn chuyển hàng xuất khẩu ?
- Xu hớng phát triển các ngành GTVT ? B ớc 2: HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: B ớc 1:
GV cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức thực tế. Hãy :
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút