GV nêu mục đích yêu cầu giờ thực hành Bài mới: 30’

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 63 - 65)

Bài mới: 30’

1. Bài tập 1: (20/):

+ Hoạt động của thầy:

1. Gọi một học sinh khá lên bảng.

2. Hớng dẫn đồng thời học sinh đợc gọi lên bảng và cả lớp vẽ biểu đồ về ba đờng trong một hệ trục:

- Vẽ trục toạ độ: Trục đứng thể hiện %, trục ngang thể hiện thời gian (năm).

- Ghi đại lợng ở đầu mỗi trục và chia khoảng cách trên các trục sao cho chính xác.

- Hớng dẫn vẽ từng đờng tơng ứng với sự biến đổi dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời. Mỗi đờng có ký hiệu(hoặc mầu sắc) riêng.

- Ghi tên biểu đồ. + Hoạt động của trò:

- Vẽ biểu đồ ba đờng biểu diễn trên cùng một hệ trục (chia tỉ lệ chính xác).

2. Bài tập 2: (10 /):

+ Hoạt động của thầy:

1. Gợi ý cho học sinh dựa vào biểu đồ nhận xét tiến trình của các đờng và cũng để thấy thực tế tình hình sản xuất có cải thiện: Tổng sản lợng và bình quân lơng thực đầu ngời phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số.

2. Chia nhóm để các nhóm thảo luận theo câu hỏi a, b, c. + Hoạt động của trò:

1. Dựa vào biểu đồ nhận xét tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực đầu ngời ở đồng bằng sông Hồng?

2. Tìm hiểu trả các câu hỏi a, b, c dựa vào bài 20, 21.

a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lơng thực ở Đồng Bằng Sông Hồng.

b. Vai trò của vụ đông trong sản xuất lơng thực thực phẩm của vùng.

c. ảnh hởng của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lơng thực của vùng. + Hoạt động của thầy:

1. Cho các nhóm phát biểu và bổ sung cho nhau. Chuấn xác kiến thức, nhận xét cho điểm khuyến khích.

a. Thuận lơi, khó khăn:

* Chú ý: Cần đầu t vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nhệ chế biến.

b. Vai trò vụ đông: Ngô đông có năng xuất cao, ổn định diện, tích đang mở rộng chính là nguồn lơng thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.

c. Tỉ lệ tăng dân số của ĐBSH giảm mạnh do việc triển khai chính sách dân số KHHGĐ có hiệu quả.

- Cùng với sự phát triển nông nghiệp bình quân lơng thực đạt hơn 400kg/ngời (vùng đã bắt đầu tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu một phần lơng thực).

4.Đánh giá:( 5?):

Vì sao thâm canh tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng ở vùng đồng bằng Sông Hồng?

5. HDVN: ( 2?):

- Hoàn thiện tiếp bài tập thực hành. - Đọc trớc bài 23.

- Tìm hiểu thực tế về tự nhiên và dân c của vùng Bắc Trung Bộ ( Thanh Hoá).

Ngày soạn : 23/ 11/2013

Ngày giảng: 26/ 11 /2013

Tiết: 26 Ôn tập

Vùng trung du miền núi bắc bộ và Vùng đồng bằng sông hồng

I. Mục tiêu bài học: HS cần hiểu và nắm vững về :

1. Kiến thức:- Nắm vững vị trí giới hạn của 2 vùng trên bản đồ.

- Hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c của mỗi vùng.

- Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng vị trí của một số tài nguyên quan trọng.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích bản đồ, lợc đồ tự nhiên Đồng bằng sông Hồng

3.Thái độ: GD học sinh ý thức dân số và vấn đề bảo vệ môi trờng II. trọng tâm: Điều kiện tự nhiên

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên:Bản đồ tự nhiên của 2 vùng.Bản đồ hành chính Việt Nam.- Học sinh: Một số tranh ảnh: hệ thống đe., công trình thuỷ điện. - Học sinh: Một số tranh ảnh: hệ thống đe., công trình thuỷ điện. IV. hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4/): Chấm vở bài tập 2 em.3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu: 1P

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 63 - 65)