Học sinh Học bài cũ, chuẩn bị bài mới IV hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 101 - 104)

IV. hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Không). 3. Bài mới: (37 ) 3. Bài mới: (37 )

Giới thiệu: SGK trang 125 (1 )

Hoạt động của Thầy và trò Hoạt động 1:

B ớc 1:

GV: Cho HS nhắc lại các vùng KT đã học

GV treo bản đồ, giới thiệu bản đồ, chỉ vị trí giới hạn của vùng.

GV yêu cầu HS: lên chỉ lại vị trí, đọc tên các tỉnh TP của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chỉ các đảo, quần đảo của vùng.

GV: Bổ sung về diện tích: 39.734km2

- Dựa vào lợc đồ em hãy XĐ ranh giới của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Với đặc điểm vị trí địa lý đó em hãy nêu vị trí địa lý của vùng ?

B ớc 2:

- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2:

B ớc 1:

GV : Với vị trí địa lý nh vậy vùng này có điều kiện TN, tài nguyên TN ra sao :

GV cho HS quan sát hình 35.1 SGK:

- Nêu tên các loại đất chính và sự phân bố của chúng ?

GV yêu cầu HS: Đọc bảng 35.2 SGK, hãy: - Nêu các TNTN để phát triển nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

GV: Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL có những khó khăn gì:

GV: lấy VD hiện nay ở thợng nguồn sông Mê Công đang xây dựng một số đập thuỷ điện. - Với những khó khăn trên nêu các biện pháp để khắc phục các khó khăn đó ?

- Nêu vai trò lợi thế của sông Mê Công đem lại? B ớc 2: - HS phát biểu. HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Tg 6' 20' 10' Nội dung 1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.

- Nằm liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ:

+ Phía Bắc: Giáp Camphuchia + Phía Tây Nam: Giáp vịnh Thái lan + Phía Đông Nam: Giáp biển Đông. - ý nghĩa: Giao lu KT – VH với các vùng trong nớc, các nớc trong tiểu vùng sông mê công.

2. Điều kiện TN - TNTN

a. Thuận lợi.

- Địa hình thấp, phẳng, khí hậu cận xích đạo, nguồn đất nớc, sinh vật rất phong phú.

b. Khó khăn.

- Đất phèn, đất mặn chiếm S nhiều - Lũ lụt

- Mùa khô thiếu nớc nguy cơ xâm nhập mặn.

c. Biện pháp.

- Cải tạo và sử dụng hợp lý đất mặn, đất phèn.

- Tăng cờng hệ thống thuỷ lợi

- Tìm ra các biện pháp thoát lũ và chủ động chung sống với lũ, kết hợp khai thác lũ của sông Mê Công.

Hoạt động 3:

B ớc 1:

- Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nh vậy. Dân c ở đây có đặc điểm gì ? - Đồng bằng SCL có số dân bao nhiêu? Mật độ dân số nh thế nào? So với mức trung bình của cả nớc em có nhận xét gì?

HS: Quan sát bảng số liệu trên bảng. hãy:

- Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét tình hình dân c xã hội so với cả nớc ?

- Qua đó em hãy phân tích các yếu tố tích cực của vùng so với cả nớc ?

- GV: nói thêm dây là vùng đợc khai thác tơng đối sớm, ngày nay vùng trở thành vùng nông nghiệp trù phú.

B

ớc 2: - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.

3. Đặc điểm dân c, xã hội.

- Là vùng đông dân, với số dân 16,7 triệu ngời, mật độ trung bình 407 ng- ời/ km.

- Thành phần dân tộc: Chủ yếu là ng- ời Kinh, ngoai fra còn có các dân tộc nh: Chăm, Hoa, Khơ me..

- Tuy mặt bàng dân trí cha cao, song ngời dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.

4 - Củng cố: 7'

- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây:

Câu 1 :

Nhờ vào dâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lu kinh tế với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công?

A. Nhờ vị trí trên đờng giao thông hàng hải. B. Nhờ có hải cảng tốt nhất trong vùng. C. Hai câu ( a+b) đúng.

D. Nhờ hệ thống giao thông đờng biển, đờng sông và đờng bộ với các vùng ở Việt Nam với Cam- pu- chia, Thái lan và Lào.

Câu 2:

Để sống chung với lũ, giải pháp thiết thực là:

A. Kiện toàn hệ thống kênh thoát lũ B. Xây dựng các khu dân c tránh lũ

C. Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với vùng lũ. D. Tất cả các ý trên.

Câu 3

Đồng bằng sông Cửu Long còn thấp hơn mức trung bình cả nớc về:

A. GDP/ ngời.

B. Tỉ lệ ngời lớn biết chữ. C. Tỉ lệ dân thành thị D. Cả 3 chỉ tiêu trên.

Dặn HS về nhà chuẩn bị câu hỏi bài tiếp theo: Tình hình phát triển kinh tế ( NN, CN, DV); các trung tâm kinh tế của vùng.

5. Dặn dò: 1'

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w