CL 2 Smartphone được thiết kế đẹp mắt ,703 RR2 Cảm thấy e ngại đối với chế độ bảo hành của
b) Kiểm định One-Sample T-test đối với các biến quan sát thuộc Factor 4 (F4)
Bảng 2.19: Kiểm định One-Sample T-test đối với các biến quan sát thuộc Factor 4 (F4)
One sample t-test
N ValuTest e Mea n Sig. (2- tailed) Yếu tố SD2 – Sử dụng các ứng dụng là nhanh chóng và hiệu quả 115 4 3.53 .000 SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng 115 3 3.11 .164
HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống
11
5 3 2.9 .245
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Giả thiết nghiên cứu:
H0 : đánh giá của khách hàng về biến quan sát = Test value H1: đánh giá của khách hàng về biến quan sát ≠ Test value Điều kiện kết luận:
Nếu Sig. > 0.1 chưa có cơ sở để bác bỏ H0 Nếu Sig. < 0.1 bác bỏ H0
Kết quả kiểm định One-Sample T-test cho thấy có đến hai biến quan sát cho kết quả giá trị Sig. là lớn hơn 0.1 (sig. = 0,164 đối với yếu tố SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng và sig. = 0,245 đối với yếu tố HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống) , có thể nói rằng, ở nhóm nhất tố thứ tư (F4), với 115 mẫu nghiên cứu và mức ý nghĩa α = 0.1 thì nhận định của khách hàng đối với các yếu tố là như sau:
SD1 – Sử dụng các ứng dụng là nhanh chóng và hiệu quả, khách hàng chưa đánh giá quá cao đối với yếu tố này, trong mức đánh giá theo thang likert 5 mức độ thì sự đánh giá chỉ dừng lại ở mức bé hơn 4. Trên thực tế, các ứng dụng trên Smartphone được thiết kế khá đơn giản và dễ sử dụng. Bởi hầu hết các ứng dụng đều có hướng dẫn cụ thể. Tuy nhiên, có thể do chất lượng máy cũng như mục đích sử dụng chưa thật sự
đúng, hơn thế nữa, kho ứng dụng trên Smartphone vẫn có nhiều ứng dụng rác và nhiều ứng dụng không phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Chính vì vậy mà khách hàng chưa hoàn toàn đồng ý với yếu tố này.
SD2 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng, khách hàng chỉ đánh giá yếu tố này ở mức trên 3. Trên thực tế, việc tiếp cận với cái mới luôn đòi hỏi con người thời gian để làm quen với nó và điều đó còn chính xác hơn đối với những sản phẩm công nghệ. Đối với các ứng dụng trên Smartphone cũng vậy, việc sử dụng nó đòi hỏi phải có những hiều biết nhất đinh, và đối với nhiều người, họ còn gặp khó khăn trong viếc sử dụng các ứng dụng trên Smartphone Chính vì vậy mà nhiều khách hàng chưa đồng ý với yếu tố SD2 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng.
HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống. Yếu tố này được khách hàng đánh giá ở mức trên dưới 3 trong mức đánh giá theo thang likert 5 mức độ. Điều này chứng tỏ rằng, khách hàng cho răng những ứng dụng trên Smartphone chưa hẵn hữu ích cho cuộc sống. Thực tế thì Smartphone đúng là có nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống như: Dự báo thời tiết, thị trường chứng khoán… Tuy nhiên, những ứng dụng đó đối với nhiều người là không cần thiết, hơn thế nữa, trên các kho ứng dụng của Smartphone, có khá nhiều ứng dụng rác, chính vì vậy mà người không đồng ý với với tố HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống.
2.7.3.5. Phân tích các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố “Tính hữu dụng” (F5)
a) Phân tích ANOVA đối với các biến quan sát thuộc Factor 5
Đối với nhóm nhân tố này, không có sự khác biệt của các biến quan sát khi phân tích ANOVA đối với các tiêu thức, chính vì vậy, đối với nhóm nhân tố này tôi chỉ sử dụng kiểm định One Sample T - test