- Yếu tố chung về quyết định sử dụng
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
2.7. Mức độ quan tâm của khách hàng đến tính hữu dụng, tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, cảm nhận về
dụng, tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, cảm nhận về chất lượng, cảm nhận về giá, thái độ và rủi ro cảm nhận.
2.7.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Trước tiên, tôi thực hiện kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả kiểm định nhận thấy có 2 bến có hệ số tương quan < 0,3 nên đã bị loại, đó là biến HD1 - “Sử dụng smartphone sẽ đáp ứng tốt hơn việc liên lạc”và biến RR3 – “Cảm thấy e ngại với tính thời thượng của smartphone”. Các biến quan sát còn lại đều thu được các hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều đạt > 0,3. Vì thế, sau khi loại hai biến này, thang đo được sử dụng là đạt tiêu chẩn để tiến hành phép phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
2.7.1.1. Hệ số KMO và Bartlett's Test
Bảng 2.1: Hệ số KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,775 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 902,051
Df 150
Sig. ,000
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Kết luận:
Hệ số KMO=0,775 > 0,5
Sig. (Bartlett's Test of Sphericity) = 0,000 < 0,05 Nên điều kiện phân tích nhân tố là thích hợp. 2.7.1.2. Xoay ma trận bằng phương pháp xoay Varimax
Sau khi tiến hành 3 lần xoay ma trận bằng phương pháp xoay Varimax đối với 22 biến quan sát, ta nhận được kết quả là 6 nhân tố mới được khám phá ra với 20 biến quan sát. Chúng được trình bày trong bảng sau.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
GC2 - Giá sử dụng các gói dịch vụ trên smartphone là
phù hợp ,857
TD1 - Cảm thấy tự hào khi sử dụng smartphone ,774 TD3 - Cảm thấy hiện đại và hợp với xu thế khi sử dụng
Smartphone ,763
CL1 - Smartphone có độ bền cao ,708
CL2 - Smartphone được thiết kế đẹp mắt ,703RR2 - Cảm thấy e ngại đối với chế độ bảo hành của