CL 2 Smartphone được thiết kế đẹp mắt ,703 RR2 Cảm thấy e ngại đối với chế độ bảo hành của
b) Kiểm định One-Sample T-test đối với các biến quan sát thuộc Factor 3 (F3)
thuộc Factor 3 (F3)
Bảng 2.14: Kiểm định One-Sample T-test đối với các biến quan sát thuộc Factor 3 (F3)
One sample t-test
N Test Test Valu e Mea n Sig. (2-tailed) Yếu tố
XH1 – Người thân trong gia đình ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng Smartphone 115 4 3.74 .000
XH2 – Đồng nghiệp, bạn bè ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng Smartphone 115 4 3.80 .001
XH4 – Truyền thông, quảng cáo ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng Smartphone 115 4 3.71 .000
HD3 – Hỗ trợ trong học tập và công việc 115 3 3.43 .000
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Giả thiết nghiên cứu:
H1: đánh giá của khách hàng về biến quan sát ≠ Test value Điều kiện kết luận:
Nếu Sig. > 0.1 chưa có cơ sở để bác bỏ H0 Nếu Sig. < 0.1 bác bỏ H0
Kết quả kiểm định One-Sample T-test cho thấy không có biến quan sát cho kết quả giá trị Sig. là lớn hơn 0.1, có thể nói rằng, ở nhóm nhất tố thứ ba (F3), với 115 mẫu nghiên cứu và mức ý nghĩa α = 0.1 thì nhận định của khách hàng đối với các yếu tố là như sau:
XH1 – Người thân trong gia đình ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Smartphone. Khách hàng chưa hoàn toàn đồng ý với yếu tố này. Theo một cuộc khảo sát của Ac Nielsen thì có đến 92% người được chọn hỏi cho biết học quan tâm đến ý kiến người quen khi quyết định mua sắm một món hàng nào đó. Điều này chứng tỏ ngưởi thân có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của khách hàng. Tuy nhiên, đó là những ý kiến mà người tiêu dùng tham khảo, chứ việc ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng hay không thì theo số liệu điều tra, phần lớn đồng ý với ý kiến này, nhưng trong đó, nhiều người vẫn không bị ảnh hưởng bởi người thân trong quyết định sử dụng Smartphone.
XH2 – Đồng nghiệp, bạn bè ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Smartphone. Đối với yếu tó này, khách hàng khá đồng tình, tuy nhiên, đông nghiệp và bạn bè vẫn chưa phải là những người ảnh hưởng nhiều đối với khách hàng. Có thể nói, Smartphone là một xu thế, đặc biệt là đối với giới trẻ, chính vì vậy mà không ai muốn mình là người duy nhất trong cái xu thế ấy. Tuy nhiên, đối với nhiều người, họ vẫn không theo số đông, và họ không bị ảnh hưởng bởi người xung quanh, chính vì vậy mà đối với yếu tố này, mức ảnh hưởng của nó ở mức 3,8/5.
XH4 – Truyền thông, quảng cáo ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Smartphone. Đối với yếu tố này, khách hàng không đánh giá quá cao đó. Trong mức đánh giá theo thang likert 5 mức độ thì sự đánh giá chỉ dừng lại ở mức bé hơn 4. Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta quá quen với các hoạt động quảng cáo. Và thực sự, chúng ta không thể phủ nhận sự tác động đến tâm lý của các hoạt động quảng cáo. Là
kênh thông tin ảnh hưởng nhiều nhất (chiếm 38,44%) đến quyết định mua của người tiêu dùng. Ta có thể xem mức ảnh hưởng của các kênh truyền thông ở biểu đồ dưới đây.
Hình 2.14: Biểu đồ về mức độ ảnh hưởng của các kênh thông tin
(Theo Việt Báo)
Tuy đây là một kênh truyền thông đối với người tiêu dùng, tuy nhiên, ngày nay, khách hàng không hoàn toàn tin tưởng vào quảng cáo nữa, họ chỉ xem và tìm kiếm thông tin từ quảng cáo không tin tưởng một cách hoàn toàn vào quảng cáo nữa.
HD3 – Hỗ trợ trong học tập và công việc. Yếu tố này chỉ được khách hàng đánh giá ở mức trên 3. Chứng tỏ rằng, việc sử dụng Smartphone không hoàn toàn hỗ trợ việc học tập của người dùng. Thực tế, với số lượng ứng dụng lớn, Smartphone đem đến cho người dùng rất nhiều tiện ích, trong đó, có cả việc hỗ trợ cho việc học tập. Tuy nhiên, mạng Internet, game, nhạc, mạng xã hội... làm người tiêu dùng phân tâm khi sử dụng. Chính vì vậy, Smartphone không hoàn toàn hỗ trợ việc học tập và công việc đối với nhiều người.
2.7.3.4. Phân tích các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố “Tính dễ sử dụng” (Factor4)
a) Phân tích ANOVA đối với các biến quan sát thuộc Factor 4
Theo kết quả phân tích ANOVA thì trong 4 yếu tố trong nhóm nhân tố F1 có đến 2 biến quan sát là “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng” và “HD6 – Smartphone cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống” có sự khác biệt khi phân tích ANOVA đối với các tiêu thức tương ứng. Chính vì vậy tôi tiến hành kiểm định ANOVA cho từng biến quan sát.
Kiểm định sự khác biệt của các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí số smartphone sử dụng khi đánh giá cho yếu tố HD6 – Smartphone cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống
Giả thiết kiểm định:
H0: Không có sự khác biệt khi đánh giá về yếu tố “HD6 – Smartphone cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống.” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Số smartphone sử dụng”.
H1: Có sự khác biệt khi đánh giá về yếu tố “HD6 – Smartphone cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống.” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Số smartphone sử dụng”.
Bảng 2.15: Kiểm định Levene
Test of Homogeneity of Variances
HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.722a 1 112 .192
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Kiểm định Levene cho thấy kết quả kiểm định phương sai với mức ý nghĩa sig. = 0,192 > 0.1 ta có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “HD6” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “số lượng smartphone sử dụng” là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê tức là chưa có cơ sở bác bỏ H0. Nên ta có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
ANOVA
HD6 – Cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống
Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups 3.668 2 1.834 2.438 092
Within Groups 84.279 112 .752
Total 87.948 114
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.092 < 0.1 ta có thể nói sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “HD6 – cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích cho cuộc sống” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Số smartphone sử dụng”.
Nguyên nhân có thể được hiểu khi mà hiện tại, khi mà thị trường có nhiều hãng điện thoại với nhiều hệ điều hành khác nhau, như: iOS, Android, Windows Phone 7, Blackberry, Bada...Và với mỗi hệ điều hành sẽ có số lượng và các loại ứng dụng khác nhau, việc nó có cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích hay không phụ thuộc vào lượng ứng dụng cũng như loại ứng dụng mà người tiêu dùng lựa chọn. Chính vì vậy, những người có số smartphone khác nhau có những nhìn nhận khác nhau về những ứng dụng đó.
Kiểm định sự khác biệt của các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí thời gian sử dụng smartphone khi đánh giá cho yếu tố “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng”
Giả thiết kiểm định:
H0: Không có sự khác biệt khi đánh giá về yếu tố “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Thời gian sử dụng”.
H1: Có sự khác biệt khi đánh giá về yếu tố “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Thời gian sử dụng”.
Test of Homogeneity of Variances
SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartphone là dễ dàng
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.515a 2 111 .599
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Kiểm định Levene cho thấy kết quả kiểm định phương sai với mức ý nghĩa sig. = 0,599 > 0.1 ta có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên smartphone là dễ dàng” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Thời gian sử dụng smartphone” là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê tức là chưa có cơ sở bác bỏ H0. Nên ta có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 2.18: Phân tích ANOVA
ANOVA
SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên Smartpgthone là dễ dàng
Sum of Squares Df SquareMean F Sig.
Between Groups 4.832 3 1.611 2.215 .090
Within Groups 80.699 111 .727
Total 85.530 114
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.090 < 0.1 ta có thể nói sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “SD1 – Sử dụng các ứng dụng trên smartphone là dễ dàng” giữa các nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “Thời gian sử dụng Smartphone”. Nguyên nhân ta có thể thấy rõ đối với mỗi con người chúng ta. Việc một hành động lặp đi lặp lại, hay được làm thường xuyên thì sẽ trở nên thành thạo hơn, chính vì vậy, việc sử dụng một sản phẩm, thiết bị càng lâu thì ta càng thân thuộc và càng dễ dàng sử dụng, quen với nó hơn. Và với những ứng dụng trên Smartphone đòi hỏi người sử dụng phải qua thời gian sử dụng mới có thể sử dụng nó một cách dễ dàng. Hơn thế nữa, đối với Smartphone – một sản phẩm công nghệ. Những người sử dụng Smartphone sớm hơn (nếu loại trừ các yếu tố khách quan khác như thu nhập...) chứng tỏ người đó có đam mê về công nghệ và hứng thú hơn với các thiết bị công nghệ, đó có thể là một nguyên nhân chủ quan khiến cho thời gian sử dụng có ảnh hưởng đến việc sử dụng các ứng dụng trên Smartphone có dễ dàng hay không. Chính vì vậy mà ta có thể nói, các nhóm khách hàng khác nhau về thời gian sử dụng sẽ có nhìn nhận khác nhau về việc sử dụng các ứng dụng trên Smartphone.
Tiếp theo tôi tiến hành kiểm định One Sample T – test cho các biến quan sát thuộc Factor 4.
b) Kiểm định One-Sample T-test đối với các biến quan sátthuộc Factor 4 (F4)