Một số bài học kinh nghiệm vận dụng vào cải thiện môi trường ñầ u tưở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 37 - 101)

5. Bố cục của Luận văn

1.2.3.Một số bài học kinh nghiệm vận dụng vào cải thiện môi trường ñầ u tưở

tư Thái Nguyên

Với những kinh nghiệm về cải thiện môi trường ựầu tư của một số nước trong khu vực và ựịa phương trong nước, có thể rút ra một số bài học ựể áp dụng vào việc cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá như sau:

Trước hết lãnh ựạo tỉnh cần xác ựịnh rõ những lợi thế, tiềm năng của ựịa phương, nắm bắt ựược xu thế vận ựộng của các nguồn lực với hoàn cảnh bên ngoài ựểựưa ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ựưa ra cơ cấu phát triển các ngành và thành phần kinh tế cho phù hợp (giống như trường hợp của Singapore) làm căn cứựểựịnh hướng dòng chảy của vốn ựầu tư. đây chắnh là cơ sởựể Thái Nguyên tận dụng những tiềm năng của mình khai thác lợi thế so sánh, tham gia vào phân công lao ựộng ở phạm vi quốc gia và quốc tế.

Cũng giống như các ựịa phương có nền kinh tế mới nổi trong nước như Vĩnh Phúc và đà Nẵng, môi trường ựầu tư ựược ựánh giá cao do họ ựã tiến hành cải cách TTHC ở mọi khâu và mọi cấp. đó là việc quy ựịnh các thủ tục và trợ giúp nhà ựầu tư trong việc cấp ựất, ựền bù giải phóng mặt bằng, thủ tục kê khai thuế, nộp thuế, khai báo hải quan, xin cấp giấy phép,Ầ Bên cạnh ựó, cải cách TTHC cần có sự trợ giúp của các phương tiện và kỹ thuật hiện ựại ựể tạo ra sự linh hoạt của nhà ựầu tư trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công, tạo ra sự thuận lợi và tiết kiệm thời gian và chi phắ không chắnh thức cho doanh nghiệp khi hoạt ựộng dựa trên cơ sở học tập kinh nghiệm của Singapore. Do ựó, kinh nghiệm ựối với tỉnh Thái Nguyên là cần cải cách các TTHC liên quan ựến ựầu tư ựể tạo ra sự thuận lợi tối ựa cho các nhà ựầu tư. Cải tiến quá trình cấp phép ựầu tư và quản lý hoạt ựộng ựầu tưở mọi khâu và mọi cấp. Nghiên cứu ựể mở rộng quyền hạn và trách nhiệm cho các ựơn vị chức năng ựể tạo ựiều kiện giải quyết kịp thời các yêu cầu, vướng mắc của nhà ựầu tư, tránh không gây phiền hà cho nhà ựầu tư và nâng cao ựược công tác quản lý ựầu tư của ựịa phương.

Song song với công tác cải cách thủ tục hành chắnh cần tiến hành ựồng thời các biện pháp chống tham nhũng ựể nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của bộ máy công quyền vừa tạo hiệu quả cho nhà ựầu tư, giúp cho việc giám sát và quản lý các hoạt ựộng ựầu tư của ựịa phương. Ngoài việc chấp hành các quy ựịnh của nhà nước về ựầu tư, Thái Nguyên cần linh hoạt tạo ra cho mình các cơ chế, chắnh sách vềựầu tư riêng ựể tăng cường sựưu ựãi và trợ giúp nhà ựầu tư trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh giống như Vĩnh Phúc ựã thực hiện các chắnh sách hỗ trợ nhà ựầu tư về cơ sở hạ tầng, vốn, lao ựộng... Việc ban hành, thực hiện các chắnh sách ựảm bảo minh bạch và bình ựẳng với mọi nhà ựầu tư, mọi loại hình doanh nghiệp, ựảm bảo quyền và lợi ắch hợp pháp của các nhà ựầu tư.

Một vấn ựề hết sức quan trọng cần sớm triển khai, làm tốt công tác quy hoạch các KCN, CCN và ựầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất, kỹ thuật hiện ựại ựáp ứng yêu cầu ựầu tư. Bởi vì qua kinh nghiệm thu hút ựầu tư của các ựịa phương và quốc gia ựây chắnh là yếu tố hỗ trợ trực tiếp quá trình triển khai các dự án ựầu tư. Cùng với việc hình thành các KCN tập trung cần xây dựng các khu công nghệ cao và khu du lịch tập trung và các dịch vụ giải trắ phục vụ yêu cầu nâng cao trình ựộ công nghệ và nhu cầu giải trắ của nhà ựầu tư dân cư ở ựịa phương. Thái Nguyên cần có chiến lược thu hút và phân bổ hợp lý các nguồn vốn ựể xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật sản xuất và KCN,CCN.

Tất cả những bài học kinh nghiệm ựã tổng kết của các ựịa phương trên chỉ có thể trở thành những cách thức hành ựộng có hiệu quả khi có sựựồng thuận của lãnh ựạo ựịa phương, các ngành, các cấp và nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường ựầu tưựối với việc phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao ựời sống của nhân dân các ựối tượng này sẽ hỗ trợ trực tiếp, có hiệu quảựến hoạt ựộng ựầu tư.

CHƯƠNG 2:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Công tác cải cách thủ tục hành chắnh của tỉnh ra sao, có thuận lợi gì cho việc thực thi các chắnh sách ựầu tư của tỉnh?

Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh phát triển như thế nào, ựịnh hướng phát triển của tỉnh trong những năm tới ra sao?

Nguồn nhân lực của tỉnh Thái Nguyên có ựáp ứng ựược nhu cầu của các nhà ựầu tư?

Việc cải thiện môi trường pháp lý, tạo dựng môi trường ựầu tư của tỉnh ảnh hưởng thế nào ựến kết quả thu hút ựầu tư của tỉnh Thái Nguyên?

Tỉnh ựã mở rộng quan hệ kinh tế ựối ngoại với bao nhiêu nước trên thế giới, việc tăng cường các hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư của tỉnh ra sao?

Tình hình thực hiện và thu hút các nguồn vốn trên ựịa bàn tỉnh diễn biến như thế nào?

Tình hình phát triển doanh nghiệp trên ựịa bàn diễn biến thế nào; vốn sản xuất kinh doanh bình quân qua các năm là bao nhiêu?

Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên ựịa bàn trong những năm qua?

Kết quả xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh PCI của tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua ựã ựạt ựược như thế nào?

định hướng cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh ra sao?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chn im nghiên cu

đây là bước hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu, chọn ựiểm nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, phải mang tắnh khách quan, tắnh ựại diện cho ựịa bàn nghiên cứu.

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc bộ. Những năm gần ựây cùng với tiến trình ựẩy mạnh công cuộc công

nghiệp hóa, hiện ựại hóa, việc thu hút vốn ựầu tư tạo ựà phát triển kinh tế xã hội ựược coi là vấn ựề quan trọng hàng ựầu. Trong tiến trình này, với vị trắ, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, truyền thống văn hóa ngành nghề, những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội sẽ ảnh hưởng không nhỏ ựến việc tạo môi trường cạnh tranh, thu hút ựầu tư của tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên ựã có các biện pháp, giải pháp gì ựể cải thiện môi trường ựầu tư, thu hút vốn ựầu tư, tạo ựà phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương ựể tiến tới hội nhập cùng công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Chắnh vì lẽ ựó, Thái Nguyên ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu của luận văn.

2.2.2. Phương pháp thu thp thông tin

Trong quá trình nghiên cứu tác giả ựã thu thập các văn bản, tài liệu, các nguồn số liệu thứ cấp có liên quan ựến vấn ựề nghiên cứu. đồng thời tác giả ựã kế thừa một số kết quả nghiên cứu trước ựó nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu của ựề tài.

Các thông tin về văn bản, chắnh sách của nhà nước, tác giả thu thập thông tin bằng cách tra cứu các tài liệu, các văn bản, các giáo trình, sách và các nghiên cứu trước ựó.

Các thông tin về ựặc ựiểm của tỉnh Thái Nguyên, tác giả thu thập bằng cách tra cứu các tài liệu và các văn bản có liên quan.

Các thông tin ựã công bố cần thiết cho nghiên cứu ựược thu thập từ các nguồn thắch hợp: Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý các cụm công nghiệp, Sở Lao ựộng Thương Binh và Xã hội là các nguồn tài liệu thứ cấp ựáng tin cậy.

để phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu của luận văn tác giảựã khai thác và sử dụng một số nguồn tài liệu sau ựây:

+ Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011 - Cục Thống kê Thái Nguyên. + Báo cáo đánh giá hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư của tỉnh Thái Nguyên năm 2009, năm 2010, 2011 - Trung tâm xúc tiến ựầu tư Thái Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu hút vốn ựầu tư tỉnh Thái Nguyên năm 2008, 2009, 2010, 2011 - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên.

+ Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm các năm 2009, 2010, 2011 - UBND tỉnh Thái Nguyên.

+ Báo cáo Kết quả thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng năm 2010 trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 - Ban chỉựạo phòng chống tham nhũng tỉnh Thái Nguyên.

+ Báo cáo Kiểm ựiểm hiện ựề án cải thiện môi trường ựầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội giai ựoạn 2006-2010.

+ Tra cứu thông tin tại trang Wedside: http://www.thainguyen.gov.vn

+ Tra cứu thông tin tại trang Wedside: httt://www.vietnamnet.vn

2.2.3. Phương pháp x lý thông tin

Sau khi thu thập ựược thông tin, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tựưu tiên về mức ựộ quan trọng của thông tin. đối với các thông tin là số liệu, tiến hành lập các bảng, biểu.

2.2.4. Phương pháp phân tắch thông tin

2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập ựược. Phương pháp này ựược sử dụng ựể phân tắch tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh và tình hình thu hút ựầu tư của tỉnh qua các năm.

Nguồn dữ liệu thống kê về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như các kết quả nghiên cứu ựược kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọng cho việc thực hiện ựề tài. Các nguồn dữ liệu ựược thống kê bao gồm dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo của Tỉnh, các Sở, ban, ngành và niên giám thống kê qua các năm.

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh ựược ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế - xã hội, trong luận văn tác sử dụng phương pháp này nhằm xác ựịnh mức biến ựộng của các nguồn vốn ựầu tư qua các năm 2008, 2009, 2010, 2011. Những xu hướng biến ựộng này sẽ ảnh hưởng không nhỏ ựến việc cải thiện môi trường ựầu tưựể thu hút vốn ựầu tư.

Ngoài ra, trong nghiên cứu tại ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên tác giả so sánh kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua các năm ựể ựánh giá việc thực thi các chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh trong quá trình cải thiện môi trường ựầu tư nhằm tìm ra các giải pháp cho công tác cải thiện môi trường ựầu tư trong những năm tiếp theo.

2.2.4.3. Phương pháp phân tắch và tổng kết kinh nghiệm

Phân tắch và tống kết kinh nghiệm là phương pháp nghiên cứu xem xét lại những thành quả của hoạt ựộng thực tiễn trong quá khứ ựể rút ra những kết luận bổ ắch cho thực tiễn và cho khoa học. Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến và nguyên nhân của các sự kiện và nghiên cứu các giải pháp thực tiễn ựã áp dụng trong sản xuất hay hoạt ựộng xã hội ựể tìm ra các giải pháp hoàn hảo nhất.

Những bài học rút ra ựược qua phân tắch và tổng kết kinh nghiệm cần ựược phổ biến rộng rãi, nhằm tuyên truyền cho những thành công, áp dụng những bài học giải pháp tốt và ựể ngăn ngừa những sai lầm có thể lặp lại.

2.2.4.4. Phương pháp phân tắch SWOT

Phương pháp này làm cơ sở cho việc phân tắch, ựánh giá thực trạng và ựề ra giải pháp cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh Thái Nguyên. Khung phân tắch SWOT ựược ựưa vào sử dụng trong quá trình trao ựổi các ý kiến của lãnh ựạo ựịa phương và các tổ chức, doanh nghiệp. Các ý kiến xoay quanh các vấn ựề: điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức (nguy cơ) trong quá trình thu hút vốn ựầu tư của tỉnh Thái Nguyên.

2.2.4.5. Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng trắ tuệ của ựội ngũ chuyên gia có trình ựộ cao của một chuyên ngành ựể xem xét, nhận ựịnh bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, ựể tìm ra giải pháp tối ưu cho các sự kiện ựó, hay phân tắch, ựánh giá một sản phẩm khoa học.

Ý kiến chuyên gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau và các ý kiến giống nhau của ựa số chuyên gia về một nhận ựịnh hay một giải pháp thì ựược coi là kết quả nghiên cứu. Dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý ựầu tư, các nhà lãnh ựạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thông qua các tài liệu hoặc trao ựổi trực tiếp với họ ựể tác giả có kết luận chắnh xác.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. H thng ch tiêu ánh giá tình hình thc hin phát trin kinh tế - xã hi ca tnh Thái Nguyên hi ca tnh Thái Nguyên

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu kinh tế.

Nguồn nhân lực.

Cơ sở hạ tầng Ờ kỹ thuật.

2.3.2. H thng các ch tiêu ánh giá tình hình thu hút ựầu tư ca tnh Thái Nguyên

Tổng vốn ựầu tư thực hiện trên ựịa bàn. Cơ cấu vốn ựầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn ODA. Nguồn vốn FDI.

Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên ựịa bàn.

2.3.3. H thng các ch tiêu ánh giá môi trường ựầu tư tnh Thái Nguyên

Tình hình phát triển doanh nghiệp trên ựịa bàn.

Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên ựịa bàn. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.

CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG đẦU TƯ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đOẠN 2008-2011

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. V trắ ựịa lý

Tỉnh Thái Nguyên làtrung tâm chắnh trị, kinh tế củakhu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng ựồng bằng Bắc Bộ; phắaBắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phắaTây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phắa đông giáp với các tỉnhLạng Sơn, Bắc Giangvà phắaNam tiếp giáp với thủựôHà Nội (cách 80 km);diện tắch tự nhiên 3.562,82 kmỗ.

Tỉnh Thái Nguyên có vị trắ rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 37 - 101)