Kinh nghiệm của một số quốc gia về cải thiện môi trường ñầ u tư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 30 - 37)

5. Bố cục của Luận văn

1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về cải thiện môi trường ñầ u tư

1.2.1.1. Kinh nghiệm cải thiện môi trường ựầu tư của Singapore

Ngày nay, người ta luôn biết ựến Singapore như một nước có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng ựầu châu Á cũng như thế giới gồm: cảng biển, công nghiệp ựóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi, sản xuất ổ ựĩa máy tắnh ựiện tử và hàng bán dẫn... Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng ựầu ở châu Á, là nền kinh tế chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore ựược coi là nước ựi ựầu trong việc chuyển ựổi sang nền kinh tế tri thức và là trung tâm tài chắnh và công nghệ cao của đông Nam Á Trong 11 thành viên của Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á, Singapore ựược coi là nước có nền kinh tế phát triển nhất.

Những thành công mà Singapore có ựược trước hết là nhờ vào việc lựa chọn ựúng ựắn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia nhờ cơ cấu ngành hiện ựại ựó là phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ mũi nhọn, trong ựó chú trọng phát triển công nghiệp nặng sau ựó là công nghiệp ựiện tử. Hiện nay, không dừng lại ở việc hài lòng với thành công trong quá khứ, Singaore vẫn tiếp tục nỗ lực cố gắng cải thiện hơn nữa môi trường ựầu tư trong nước vì thế trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh Singapore luôn dẫn ựầu trong khu vực và trên thế giới.

Theo báo cáo của Diễn ựàn Kinh tế Thế giới năm 2011, Singapore ựược xếp hạng là nước có nền kinh tế mang tắnh cạnh tranh cao nhất khu vực Châu Á và vẫn giữ ựược vị trắ thứ ba thế giới của bảng xếp hạng. Singapore ựược ựánh giá ựứng thứ hai thế giới về mức ựộ hiệu quả của 3 thị trường hàng hóa, lao ựộng, và tài chắnh, ựể bảo ựảm phân bổ nguồn lực vào nơi sử dụng hiệu quả nhất.

Chắnh những bước cải cách kinh tế ựó ựã tạo ra sức hấp dẫn ựối với các nhà ựầu tư khi tiến bước vào quốc gia này. Các nhà ựầu tư yên tâm về hệ thống luật pháp và chắnh sách ựầu tư, việc tiếp cận các thị trường lao ựộng, tài chắnh, công nghệ không những dễ dàng mà còn ựáp ứng rất tốt về chất lượng, hơn thế nữa sức hút còn ựến từ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao cấp luôn sẵn sàng ựáp ứng tốt nhất yêu cầu của nhà ựầu tư. Cơ chế, chắnh sách của quốc ựảo này ựều hướng ựến phục vụ cho hoạt ựộng của doanh nghiệp thể hiện qua việc doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt ựộng kinh doanh, nộp thuế và làm thủ tục xuất nhập khẩu qua mạng, chi phắ ựăng ký thấp, và cũng không yêu cầu số vốn tối thiểu ựểựược phép thành lập doanh nghiệp.

Có thể nói, với những bước hoàn thiện môi trường ựầu tư Singapore ựã trở thành Ộthiên ựườngỢ giành cho những nhà ựầu tư dù khó tắnh nhất bởi nó ựảm bảo tỷ suất lợi nhuận của vốn ựầu tư cũng như bảo vệ chắc chắn có rủi ro ắt nhất ựối với các dự án ựầu tư khi hoạt ựộng tại môi trường này.

1.2.1.2. Kinh nghiệm cải thiện môi trường ựầu tư của Trung Quốc

Trung Quốc hiện nay là quốc gia có tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới nhưng khác với Singapore, Trung Quốc có nhiều tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, vị trắ ựịa lý...ựặc biệt là có nền văn hoá

phát triển rực rỡ và ảnh hưởng ựến nhiều quốc gia láng giềng. Tuy có dân số ựông và diện tắch rộng lớn có thể dưới góc ựộ marketing thì Trung Quốc là thị trường ựầy tiềm năng có thể thu hút các nhà sản xuất lớn trên thế giới song dưới góc ựộ quản lý hành chắnh lại gây ra những khó khăn về hiệu lực quản lý vì thế ựó cũng là lực cản lớn ựối với Nhà nước Trung Quốc trong quá trình ựiều hành nền kinh tế.

Sự phát triển thần tốc của nền kinh tế Trung Quốc trong những năm gần ựây cho thấy Trung Quốc ựã khắc phục ựược hạn chế về lãnh thổ trong quản lý. Những chắnh sách ựiều hành kinh tế của Trung Quốc còn rất phù hợp và biến ựổi linh hoạt tuỳ thuộc vào ựiều kiện kinh tế của từng ựịa phương cụ thể. Do có những chắnh sách phù hợp nên môi trường ựầu tư của Trung Quốc không ngừng ựược cải thiện, cụ thể như sau:

Trước hết, về cải cách thủ tục hành chắnh, Trung Quốc thực hiện chế ựộ phân cấp ra quyết ựịnh ựầu tư cho các tỉnh, thành phố, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các nhà ựầu tư về thời gian, chi phắ trong việc làm thủ tục xin ựầu tư. Sau khi có giấy phép ựầu tư các thủ tục liên quan ựến triển khai dự án ựược giải quyết mau lẹ, các vấn ựề giải phóng mặt bằng, cấp ựiện, cấp nước, ựường giao thông, xử lý môi trường ựược giải quyết dứt ựiểm ựể nhà ựầu tư yên tâm triển khai các hoạt ựộng ựầu tư.

Thứ hai, Trung Quốc tạo ra môi trường cạnh tranh bình ựẳng, không phân biệt doanh nghiệp hoạt ựộng thuộc thành phần kinh tế nào.

Thứ ba, làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và ựảm bảo hạ tầng cơ sở cho các nhà ựầu tư.

Thứ tư, kiên quyết chống tham nhũng ựể nâng cao hiệu lực của bộ máy công quyền.

Thứ năm, thiết lập thị trường thống nhất trên toàn quốc và bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của nhà ựầu tư.

Với những nội dung trên, môi trường ựầu tư của Trung Quốc không ngừng ựược cải thiện và Trung Quốc nhanh chóng trở thành quốc gia thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới.

1.2.2 Kinh nghim ci thin môi trường ựầu tư ca mt s ựịa phương trong nước

1.2.2.1. Kinh nghiệm cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là một trong 8 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vị trắ ựịa lý thuận lợi là yếu tố quan trọng và là một trong những lợi thế to lớn cần ựược phát huy một cách triệt ựể nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc ựẩy quá trình ựô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh. Xét trên khắa cạnh cấu trúc hệ thống ựô thị và các ựiểm dân cư của tỉnh thì các ựô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ ựô Hà Nội và có vị trắ tương tác nhất ựịnh với hệ thống ựô thị chung toàn vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ.

Nhìn vào chỉ số PCI của Bắc Ninh những năm qua, có sựựi lên khá vững chắc: Năm 2009 xếp thứ 10; năm 2010 ựứng thứ 6 và năm 2011 ựứng thứ 2 (tăng 4 bậc so với 2010). để vươn lên vị trắ thứ 2 trong bảng xếp hạng, Bắc Ninh ựã có những nỗ lực lớn trong việc cải thiện công tác ựiều hành kinh tế của chắnh quyền.

đặc biệt trong những năm qua, Bắc Ninh ựã cải thiện ựáng kể môi trường ựầu tư, thông qua việc ban hành chắnh sách và tập trung chỉựạo quyết liệt của tỉnh về cải thiện chỉ số PCI và thành lập các tổ công tác tập trung vào các lĩnh vực làm tăng ựiểm PCI. Cải thiện môi trường ựầu tư là nhiệm vụ sống còn trong phát triển kinh tế.

Hàng năm căn cứ vào từng thành phần cấu thành chỉ số PCI do VCCI công bố, UBND tỉnh giao cho Sở Kế hoạch và đầu tư phối hợp với các sở, ngành, cơ quan liên quan nghiên cứu, phân tắch tìm ra những ựiểm mạnh, yếu trong môi trường ựầu tư của tỉnh, sau ựó so sánh với các tỉnh xung quanh, từựó ựể có biện pháp khắc phục.

Tỉnh Bắc Ninh ựã áp dụng xây dựng mô hình một cửa liên thông, một cửa liên thông hiện ựại (dân ựến làm thủ tục tự bấm nhận số thứ tự, ựến lượt ựưa hồ sơ vào, và hồ sơ ựược mã hóa hết và ựược cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Lãnh ựạo ở trên có thể theo dõi hồ sơ ựược giải quyết ra sao, ựúng thời hạn hay không...), ựầu tưựẩy mạnh các trang web về công nghệ thông tin hỗ trợ doanh nghiệp.

Ngoài ra, lãnh ựạo các cấp, trong thẩm quyền của mình phải giải quyết kịp thời những vướng mắc của doanh nghiệp. Việc kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp phải hết sức thận trọng. Thanh tra phải có kế hoạch, thống nhất giữa các ngành, không ựể thanh tra chồng chéo, giảm tối ựa chi phắ thời gian của doanh nghiệp cho vấn ựề này.

1.2.2.2. Kinh nghiệm cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc ựược xếp vào danh sách các tỉnh, thành phố có nền kinh tế phát triển năng ựộng, trong ựó ấn tượng nhất là ngành công nghiệp. Công nghiệp Vĩnh Phúc bao gồm ựầu tư trong nước và nước ngoài, từ lúc bắt ựầu tái lập tỉnh năm 1997 Vĩnh Phúc xếp thứ 41/61 tỉnh thành trong cả nước. Vĩnh Phúc có tốc ựộ phát triển kinh tế cao, chỉ trong 03 năm, Vĩnh Phúc ựã vươn lên ựứng hàng thứ 7 so với 64 tỉnh thành trong cả nước. Từ năm 2001 ựến nay, nhịp ựộ phát triển bình quân mỗi năm ựạt 17%, riêng phát triển công nghiệp ựạt 19,6% cao hơn mức bình quân của cả nước.

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu, Vĩnh Phúc ựã sớm thoát khỏi khủng hoảng và tăng trưởng nhanh. Năm 2011, tốc ựộ tăng trưởng GDP ựạt 14,83%. Trong ựó ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ựạt 2,18%; ngành công nghiệp - xây dựng ựạt 16,29% và ngành dịch vụ ựạt 16,89%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tắch cực, ước tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 15,6%; ngành Công nghiệp - Xây dựng chiếm 54,8% và ngành dịch vụ chiếm 29,6%. Xuất khẩu tiếp tục ựược ựẩy mạnh, ựạt giá trị hơn 592 triệu USD, tăng 12,4% so với năm 2010.

Năm 2011, các nguồn vốn FDI và DDI (vốn ựầu tư trong nước) tiếp tục ựổ vào Vĩnh Phúc, thu hút ựược 70 dự án mới, gồm 59 dự án DDI với tổng vốn ựầu tưựăng ký là 2.230 tỷựồng và 11 dự án FDI mới với tổng vốn ựầu tư gần 108 triệu USD. Tắnh ựến năm 2011 toàn tỉnh có 681 dự án, gồm 554 dự án DDI với tổng vốn ựầu tưựăng ký là hơn 32.829 tỷựồng, và 127 dự án FDI với tổng vốn ựầu tư gần 2.421 triệu USD.

Có ựược kết quả ựáng khắch lệ như vậy là do Vĩnh Phúc ựã tắch cực cải thiện môi trường ựầu tư trên các phương diện sau:

Về xây dựng cơ chế thu hút và quản lý ựầu tư

Các nhà ựầu tưựến tìm cơ hội ựầu tư tại Vĩnh Phúc sẽựược làm các thủ tục hành chắnh theo cơ chế một cửa qua Ban quản lý các KCN và thu hút ựầu tư Vĩnh Phúc. So với các tỉnh thì Vĩnh Phúc có cơ chế riêng, nghĩa là xem xét, thẩm ựịnh và trình UBND tỉnh cấp ựất cả bên trong và bên ngoài KCN.

Trong công tác thu hồi ựất, Vĩnh Phúc hiện ựã có những hướng dẫn giải thắch quy trình các bước thực hiện ựể các bên quan tâm tham khảo. Hiện Vĩnh Phúc ựang nỗ lực ựơn giản hoá hơn nữa các thủ tục bằng cách loại bỏ những bước không cần thiết. Hợp ựồng thuê ựất sẽ ựược ký sau khi việc giải phóng mặt bằng ựược hoàn tất.

Thủ tục về ký hợp ựồng thuê ựất, nộp tiền thuê ựất hoặc tiền sử dụng ựất có hai trường hợp xảy ra: một là nhà ựầu tư có thể thuê ựất trực tiếp của công ty kinh doanh hạ tầng KCN, hai là nhà ựầu tư trực tiếp thuê ựất của tỉnh (thường ựối với các dự án bên ngoài KCN). Sau khi việc thanh toán, ựền bù ựã xong, Sở Tài nguyên môi trường ký hợp ựồng thuê ựất với nhà ựầu tư.. Trong quá trình thực hiện dự án sau giấy phép, nhà ựầu tư phải làm một số thủ tục ựăng ký pháp lý.

Khi dự án ựầu tưựi vào hoạt ựộng, nhà ựầu tư phải báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng cho Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý các KCN và ựịnh kỳ nộp các báo cáo chuyên ngành khác.

Nếu gặp khó khăn, vướng mắc, nhà ựầu tư có thể gửi ựơn kiến nghịựể các sở chức năng của tỉnh, các bộ thậm chắ cả Thủ tướng Chắnh phủựểựược giúp ựỡ giải quyết theo thẩm quyền hoặc theo quy ựịnh của pháp luật.

Về một số cơ chế chắnh sách ưu ựãi của tỉnh Vĩnh Phúc

đối với các nhà ựầu tư kinh doanh hạ tầng KCN hỗ trợ tiền bồi thường giải phóng mặt bằng và san lấp mặt bằng, hỗ trợ lãi suất tiền vay ựối với các dự án ựầu tư hạ tầng KCN, CCN, khu du lịch tập trung, hỗ trợ phát triển hạ tầng KCN, CCN, Khu du lịch tập trung.

Quy ựịnh ưu ựãi ựầu tư ựối với nhà ựầu tư thứ cấp (thuê lại mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật KCN của nhà ựầu tư kinh doanh hạ tầng KCN) và hỗ trợ kinh phắ ựào tạo nghề: dự án ựầu tư mới sử dụng lao ựộng chưa qua ựào tạo ựược hỗ trợ kinh phắ một lần ựể ựào tạo nghề là 500.000VND/người. Trường hợp doanh nghiệp tuyển dụng lao ựộng ựã ựược ựào tạo nghề ở mức cơ bản ựược hỗ trợ 200.000 ựồng/người.

Tóm lại, ngoài các ựiều kiện thuận lợi sẵn có về vị trắ ựịa lý, Vĩnh Phúc ựã và ựang ựẩy mạnh công tác quy hoạch xây dựng các ựô thị, các khu công nghiệp, chuẩn bị quỹ ựất, nguồn nhân lực, ựầu tư mạnh cho kết cấu hạ tầng như: ựường giao thông, ựiện, nước, viễn thông, ựẩy mạnh các hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư trong và ngoài nước. đặc biệt, với phương châm cởi mở, thông thoáng trong thu hút, cấp phép ựầu tư, thực hiện triệt ựể việc cải cách thủ tục hành chắnh với cơ chế Ộmột cửaỢ, giúp các nhà ựầu tư rút ngắn thời gian và chi phắ trong việc phê duyệt các dự án ựóng vai trò then chốt. Bên cạnh ựó, việc chủ ựộng phối hợp với các cấp, các ngành của Ban Quản lý các KCN và thu hút vốn ựầu tưựể giải quyết khó khăn cho các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựến ựầu tư vào tỉnh là chìa khóa giúp Vĩnh Phúc không ngừng phát triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)