Nh hướng cải thiện môi trường ñầ u tư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 87 - 101)

5. Bố cục của Luận văn

4.1.2.nh hướng cải thiện môi trường ñầ u tư

ðể phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương; huy động tối đa và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với bên ngồi để phát triển, Thái Nguyên cần tiến hành cải thiện mơi trường đầu tư theo các hướng sau:

Một là, xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước trên cơ sở gợi ra những kết quả tốt đẹp từ quá trình đầu tư. Từ đĩ nâng cao đời sống và chất lượng cuộc sống của nhân dân địa phương, giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường. Tạo điều kiện đểđịa phương bắt nhịp với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc gia và tham gia vào phân cơng lao động quốc tế trong quá trình tồn cầu hố thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố địa phương.

Hai là, cải thiện mơi trường đầu tư của tỉnh là trên cơ sở vận dụng đúng đắn, linh hoạt các chính sách, pháp luật của Nhà nước vào điều kiện cụ thể tạo ra những khác biệt về cơ chế, chính sách ưu đãi để mơi trường pháp lý lành mạnh, cĩ những chuyển biến theo hướng tiếp cận với các thơng lệ chung của cả nước và quốc tế.

Ba là, thực hiện cải thiện mơi trường đầu tư thuận lợi các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động tích cực hơn, cung cấp các dịch vụ cơng cĩ chất lượng cao và hiệu quả làm chuyển biến sâu sắc tồn diện tình hình kinh tế - xã hội và tạo hình ảnh Thái Nguyên năng động, đổi mới.

Bốn là, xác định cải thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn để sử dụng triệt để các nguồn lực của địa phương, khai thác các lợi thế so sánh để tham gia vào phân cơng lao động ở phạm vi quốc gia và khu vực từ đĩ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.

Năm là, cải thiện mơi trường đầu tư thực hiện trên cơ sở cĩ sựđồng thuận của tồn ðảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên; sự phối hợp của các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương; hợp tác sâu rộng của các lực lượng ở trong tỉnh và ngồi tỉnh từ đĩ tạo ra sự đồn kết nhất trí cao để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ của địa phương.

Với các định hướng cụ thể ở trên, tác giả đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm cải thiện mơi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố như sau:

4.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện mơi trường đầu tư ở tỉnh TháiNguyên

4.2.1. Hồn thin khung chính sách vđầu tư

4.2.1.1. Bổ sung, sửa đổi hệ thống cơ chế, chính sách, tạo hành lang pháp lý thơng thống để thu hút đầu tư

Trước hết, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành, thị chủ động và phối kết hợp trong việc xây dựng dự án vận động đầu tư, tích cực giới thiệu dự án, tìm kiếm và tổ chức tiếp xúc với các nhà đầu tư. Cung cấp nội dung dự án vận động đầu tư về cơ quan đầu mối để triển khai quảng bá, cung cấp cho các nhà đầu tư.

Thứ hai, cần tiếp tục rà sốt lại quy hoạch, cơ chế chính sách, quy trình thủ tục đầu tưở các sở, ngành, địa phương cĩ liên quan đến hoạt động đầu tư.

Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu xây dựng, bổ sung và sửa đổi các quy trình, cơ chế, thủ tục liên quan đến đầu tư, trên cơ sở cĩ sự tham gĩp ý kiến của các nhà đầu tư trong và ngồi tỉnh để xây dựng mơi trường pháp lý thân thiện, thuận tiện cho hoạt động đầu tư.

Thứ tư, cần ban hành cơ chế chính sách khuyến khích xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng và cơ chế cho thuê đất ở các khu cơng

nghiệp nhỏ; tạo cơ chế chính sách, xử lý linh hoạt việc chuyển đổi đa dạng hố hình thức đầu tư để tăng khả năng lựa chọn hoạt động đầu tư cho chủ sở hữu vốn.

Thứ năm, đảm bảo những quyền và lợi ích của doanh nghiệp và chủ đầu tư khi hoạt động trong mơi trường pháp lý tại địa phương. ðồng thời tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tập huấn, phổ biến văn bản pháp luật của nhà nước cĩ liên quan cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và cộng đồng để thực hiện tốt. Cĩ như vậy mới đảm bảo được vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi hoạt động trên thị trường.

Cuối cùng, định kỳ tiến hành lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và nhà đầu tư để đánh giá về sự thuận lợi của mơi trường pháp lý và xác định đĩ là cơ sở để tiến hành bổ sung, sửa đổi và hồn thiện mơi trường pháp lý. Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các cơ chế, chính sách, thủ tục đầu tưđảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh, bình đẳng với mọi nhà đầu tư và doanh nghiệp.

4.2.1.2. ðẩy mạnh cải cách hành chính

Về mặt tổ chức, cần kiện tồn các cơ quan hành chính nhà nước trên cơ sở rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, cơng chức, bảo đảm mỗi cơng việc đều cĩ một cơ quan cụ thể giải quyết. Thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp, phân quyền trong hệ thống hành chính từ tỉnh tới cơ sở. Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cụ thể của từng cấp, từng tổ chức, từng cá nhân. Kiên quyết loại ra khỏi bộ máy hành chính cơng những cán bộ kém phẩm chất, biến chất, hoặc khơng đủ năng lực giải quyết nhiệm vụ. Quan tâm giải quyết thoả đáng quyền lợi của cơng chức nhất là về thu nhập, tạo điều kiện làm trong sạch bộ máy hành chính nhà nước. Tách hẳn quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Về thủ tục hành chính, tập trung rà sốt, bãi bỏ các thủ tục hành chính, các giấy phép, các quy định khơng cần thiết; sửa đổi, bổ sung các quy định về cấp

giấy chứng nhận đầu tư, cấp ưu đãi đầu tư, cấp đăng ký kinh doanh theo Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp năm 2005 nhằm giảm thiểu thời gian thành lập doanh nghiệp và chi phí tham gia thị trường; Tiếp tục thực hiện tốt cơ chế “một cửa” về đầu tư và cơ chế “một cửa liên thơng” trong đăng ký kinh doanh và đầu tư.

Tăng cường năng lực chính quyền các cấp, mở rộng dân chủ, phát huy sức sáng tạo của người dân phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Hiện đại hố cơng tác hành chính, đặc biệt là ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao hiệu qủa cải cách hành chính; ðơn giản hĩa các TTHC liên quan đến hoạt động đầu tư, đồng thời xác lập được chếđộ trách nhiệm cụ thể trong từng bước cơng việc.

Cuối cùng, cần quy định cụ thể nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức tư vấn khi tiếp nhận các đề nghị của nhà đầu tư. Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân khi xảy ra những sai sĩt hoặc chậm trễ khi giải quyết cơng việc, quy định rõ hình thức khắc phục để giảm thiểu những phiền hà và tránh gây ra những ách tắc cho hoạt động đầu tư.

4.2.1.3. Chống tham nhũng và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư

Về phịng, chống tham nhũng cần tiếp tục nâng cao hiệu quả việc phịng, chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. ðề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước. ðồng thời, phải tăng cường sự phối hợp giữa các ngành chức năng, đơn đốc cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân và thực hiện Pháp lệnh Dân chủ ở cơ sở, quy chế giám sát cộng đồng kết hợp với cơng tác tuyên truyền, phổ biến về phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong hoạt động đầu tư.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước vềđầu tư trên các mặt: Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư; Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý đầu tư; nâng cao năng lực thực thi và hiệu quả quản lý nhà nước vềđầu tư của các cơ quan chức năng; Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp trong quản lý nhà nước đối với hoạt

động đầu tư trong thời gian qua, phát hiện những bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp; Phân định rõ ràng nhiệm đối với các cơ quan quản lý hành chính và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư. Tiến hành kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kinh doanh của các chủ đầu tư trên cơ sở cĩ sự phối hợp các hình thức kiểm tra dảm bảo tuân thủ những quy định của nhà nước Việt Nam và tránh gây phiền hà cho các chủđầu tư nước ngồi.

4.2.2. Các hot động to điu kin đầu tư

4.2.2.1. Tập trung phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội

Thứ nhất, tập trung nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong sự gắn kết với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng. ðồng thời, tăng cường cơng tác tuyên truyền trong các cấp uỷ đảng, chính quyền các địa phương và nhân dân nhận thức sâu về tầm quan trọng và quyết tâm phấn đấu việc xây dựng kết cấu hạ tầng - kinh tế xã hội, chỉnh trang đơ thị, tạo ra cơ chế thống nhất để phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng. Bên cạnh đĩ, cần đẩy mạnh giải phĩng mặt bằng nhanh là trọng tâm để thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi về đất cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp thực hiện dự án.

Thứ hai, Tiến hành thu hút đầu tư xây dựng cở sở hạ tầng cho các KCN bằng cách đổi mới nội dung và phương thức thu hút đầu tư phát triển hạ tầng. Tỉnh cần cĩ những biện pháp tạo nguồn vốn bên cạnh những biện pháp khuyến khích để thu hút nguồn vốn từ các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, Thực hiện tốt chính sách đất đai đểđáp ứng nhu cầu thuê đất cho các doanh nghiệp trong KCN bằng cách hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách đất đai trên cơ sở đảm bảo thực hiện Luật ðất đai và các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan. Nghiên cứu đề xuất cơ chế giảm giá cho thuê đất cơng nghiệp tại các Khu cơng nghiệp, đồng thời đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp thuê đất cơng nghiệp, thuê hạ tầng KCN để sản xuất kinh doanh trong KCN.

Thứ tư, tập trung đầu tư hồn thiện hệ thống giao thơng trên địa bàn để phục vụ cho việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của các

KCN. Hình thành hệ thống trung tâm thương mại, chợ đầu mối cũng nhưđịnh kỳ tiến hành các hoạt động hội chợ, triển lãm để cường sự giao lưu liên kết cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư. ðồng thời, từng bước nâng cấp hệ thống thơng tin hiện đại, hình thành cơ sở kỹ thuật cho thị trường vốn đảm bảo đáp ứng yêu cầu vốn, thanh tốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Khuyến khích các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở khám chữa bệnh để cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho người lao động và phục vụ cộng đồng.

4.2.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trước hết, cần thực hiện đa dạng hố các hình thức đào tạo (trường hướng nghiệp, dạy nghề, các lớp đào tạo ngắn hạn, kèm cặp tại nơi làm việc, xuất khẩu lao động ra nước ngồi và các địa phương bên ngồi nhằm thu nhận kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh tiên tiến hơn...). Cùng với đĩ là việc tăng cường mở rộng quy mơ dạy nghề, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, tăng cường số lượng và chất lượng giáo viên dạy nghề; đầu tư xây dựng các trường dạy nghề trọng điểm..

Tiếp theo, cần tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, khơng tập trung để thoả mãn nhu cầu đa dạng của các ngành, các đơn vị kinh tế và của người lao động. Mở rộng hợp tác quốc tế đểđào tạo và đào tạo lại cán bộ, cơng nhân kỹ thuật từ các nguồn tài trợ, các dự án của các tổ chức quốc tế, cơng ty nước ngồi. ðối với việc đào tạo lao động quản lý phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, tri thức mới cĩ tính chất liên ngành, để ngồi việc am hiểu về nghiệp vụ điều hành, cần cĩ sự hiểu biết sâu về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ hành chính đủ sức thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tếđáp ứng nhu cầu của quá trình đổi mới kinh tế.

Thứ ba, tạo điều kiện để các cơ sở sử dụng lao động cĩ thể cử cán bộ trẻ đi đào tạo, tu nghiệp ở ngồi nước, tham gia các lớp bồi dưỡng. Cĩ chính sách

hỗ trợ cho các sinh viên giỏi người Thái Nguyên đang học ở các trường đại học và dạy nghề, cĩ ý định về quê làm việc. Sẵn sàng tiếp nhận và tạo điều kiện để các cán bộ giỏi, người Thái Nguyên đang cơng tác ở các nơi trở về quê hương làm việc.

Thứ tư, thơng qua việc tuyển chọn nhân lực, qua các cuộc thi tay nghề của các hiệp hội, ngành, hàng để cĩ được đội ngũ lao động chuyên nghiệp, tay nghề cao cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi ở địa phương. Tổ chức các hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho người lao động. Bên cạnh đĩ, tiến hành thu hút các chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên ngồi vào những lĩnh vực ưu tiên mà lực lượng tại chỗ cịn quá mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu bằng việc cam kết thực hiện các điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ và mức lương hấp dẫn.

4.2.2.3. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư

Một là, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, khuyến khích vốn đầu tư từ nước ngồi, xây dựng các khu cơng nghiệp và hạ tầng cơ sở … tạo ra mơi trường kinh tế lành mạnh cĩ tác động tích cực hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Hai là, hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp và dự án đầu tư tiếp cận các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 87 - 101)