Sự chia sẻ, cảm thơng của những người đồng nghiệp, đồng cảnh

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 76 - 106)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.Sự chia sẻ, cảm thơng của những người đồng nghiệp, đồng cảnh

Dựng chân dung văn học về các bạn văn trong nghề, trong giới thực chất cũng là một cuộc nhận chân, đi tìm chính chân dung bản thân mình trong đĩ. Trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 72 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

mỗi chân dung văn học được phác thảo nên lồng kết vào đĩ là sự chia sẻ, cảm thơng sâu sắc của những con người đồng nghiệp, đồng cảnh.

Với cây đàn muơn điệu tâm hồn, người dựng chân dung soi thấy bĩng dáng mình phảng phất đâu đĩ trong chính con người được dựng chân dung. Mà khơng, đĩ dường như cịn là sự phản chiếu khúc xạ phần nào chính con người thật của tác giả, bởi lẽ họ là những tri âm tri kỉ, là những người cùng chung một nỗi đau đời, cùng chung một số mệnh tài hoa nhưng cuộc đời văn nhân luơn chứa đựng nhiều nỗi cơ đơn sâu thẳm. Vì vậy, với Huy Cận, Hồi Thanh rất thành thực mà thú nhận: “Trong đời người ta cịn tuổi nào buồn hơn tuổi hai mươi. Cịn cĩ tuổi nào vẩn vơ hơn. Tơi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm. Huy Cận đã đưa tơi về khoảng đời tơi bảy tám năm về trước. Tơi bùi ngùi thương chàng niên thiếu hồi bấy giờ đã sống luơn mấy năm trong hiu quạnh” [36, tr.157]. Từ sự đồng điệu đĩ, Hồi Thanh, Hồi Chân đã nhìn thấu suốt nỗi niềm riêng sâu thẳm bên trong cái tơi say đắm, cuống quýt, vồ vập yêu là nỗi cơ đơn của cái tơi người trí thức trẻ lúc bấy giờ. Tác giả nhận thấy ẩn chứa sau mỗi vần thơ tình nhiệt thành ấy là nỗi đau khổ của con người “cảm thấy cái thê lương của vũ trụ, cái bi đát của kiếp người. Họ tưởng cĩ thể nhắm mắt làm liều, lấy cá nhân làm cứu cánh cho cá nhân, lấy sự sống làm mục đích cho sự sống. Song đĩ chỉ là một cái dối mình. “Chớ để riêng em phải gặp lịng em”, lời khẩn cầu của người kĩ nữ cũng là lời khẩn cầu của con người muơn thuở.” và soi được nỗi lịng của mình ở trong đĩ: “Bởi Xuân Diệu đã gửi trong thơ của người lẫn với một chút hương xưa của đất nước, bao nhiêu nỗi niềm riêng của thanh niên bấy giờ” [36, tr.133].

Ngay cả giữa hai hồn thi sĩ tưởng như khĩ tương giao Tản Đà và Xuân Diệu, người ta vẫn tìm thấy một sự tao ngộ giữa những mặc khách đầy lạ kì trong lời tâm tình của Xuân Diệu: “Khơng biết với ai thì thế nào, nhưng đối với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 73 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

tơi thì thi sĩ Tản Đà cịn ở trong kí ức tơi, ở một nơi dịu dàng mà thảnh thơi, và đọc lại thơ Tản Đà tức là tơi đọc lại thời thơ ấu” [37, tr.664].

Sự cảm thơng, chia sẻ ấy cịn tuơn trào trước sự ra đi của hai con người tài năng Tản Đà và Vũ Trọng Phụng. Cái nghèo khổ, cay cực của cuộc đời văn nhân nghèo đeo bám mỗi con người nghệ sĩ. Họ rút ruột như con tằm nhả tơ để hiến dâng cho đời những áng văn chương quí giá với thời gian, về phần họ, đổi vào đĩ là sự kiệt quệ về thể xác, ốm đau và bệnh tật,“Tơi biết anh chỉ là một nhà văn, chỉ là một nhà văn sống trong sự bần bạc, chết trong sự bần bạc”[37, tr.1430]. Tam Lang, một người bạn thân thiết của Vũ Trọng Phụng đã từng thú nhận thành thực thấy “lo cho anh hơn mừng” khi nhận thiếp hồng từ Vũ Trọng Phụng bởi lẽ “Tơi nghĩ bụng: một cây bút, mặc dầu khơng lúc nào ráo mực, làm sao đủ cung cho hai nhân mạng những nhu cầu trong cái thời buổi khĩ khăn này? Tơi, một người cầm bút và một người chồng đã hối trĩt đi nhận một người đàn bà làm vợ để làm khổ lây người ta, nay trơng thấy một người đồng hội đồng thuyền sa chân xuống hố, nỡ nào khơng ái ngại thay!” [37, tr.1404].

Cái tủi nhục của người bán từng con chữ để kiếm sống như nức nở bật ra trong nỗi ngậm ngùi, đau xĩt trước số phận cơ cực của người bạn văn Vũ Trọng Phụng: “Bây giờ, bây giờ anh Phụng, một văn sĩ nghèo túng sống trong cảnh thiếu thốn và vì thiếu thốn mà chết. Bây giờ đã là lúc chúng tơi nghĩ đến sự tự cứu chúng tơi chưa?” [37, tr.1406]. Đau trước nỗi đau của bạn, trước sự ra đi của con người chưa từng được hưởng sự sung sướng, dù chỉ là đơi lúc, luơn nỗ lực để đấu tranh, chiến đấu với cái khĩ khăn đeo bám của cuộc mưu sinh, với bệnh tật bám riết từng ngày, vắt kiệt tận cùng sức lực, các nhà văn càng thấm thía cái tủi phận thương thân của cuộc đời những kiếp văn nhân. Họ lặng lẽ đưa tiễn người bạn Vũ Trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 74 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Phụng trong nỗi sợ hãi ngấm ngầm của bệnh tật, cái chết đang chờ đợi: “Rồi đến lượt ai đây? Trên con đường này, mới trong vịng bốn tháng trời, tơi đã đi tiễn hai người “về nơi yên nghỉ cuối cùng”. Hai cái thiên tài lỗi lạc đã để lại nhiều cho đất nước: 7 Juin 1939, Tản Đà chết giữa cảnh nghèo, 13 Octobre 1939, Vũ Trọng Phụng chết vì bệnh phổi. Cái đám người cịn lại, sống vì cán bút, đi cạnh hơm nay thưa thớt và khơng mấy được khỏe lắm” [37, tr.1350]; “Nhìn lại một dúm nhà văn buồn bã đi theo quan tài của một bạn đồng nghiệp xấu số vơ duyên mà “những tác phẩm đã làm vinh dự cho văn học nước nhà”, chúng tơi khơng khỏi khơng bị một cơn ngậm bùi bi thương vơ hạn. Anh Vũ Trọng Phụng, đi đưa đám ma anh, tơi buồn lắm, tơi tủi cho anh, tơi tủi cho tất cả những bạn đi đưa anh, tơi tủi cho Văn học nước Nam nhà mà anh là một trong những đại biểu xứng đáng hơn hết. Nguyễn Khắc Hiếu chết cũng quạnh hiu như anh; Nguyễn Nhược Pháp chết cũng quạnh hiu như anh; Vũ Lang chết cũng quạnh hiu như anh; Đỗ Thúc Trâm chết cũng quạnh hiu như anh; Hồng Tích Chu cũng vậy!” [37, tr.1433] Than ơi! Đọc những dịng điếu văn tang tĩc đĩ, mỗi người đọc chúng ta khơng thể khơng xĩt thương vơ hạn, ngậm ngùi vơ hạn trước chân dung số phận ngắn ngủi, bạc mệnh của những bậc kì tài. Họ đã sống, đã cống hiến nhưng cuộc đời bất như ý. Qua dịng hồi tưởng của kí ức và đối diện với sự mất mát của thực tại, các nhà văn càng thấm thía cái đau thương của số phận người làm văn, làm báo lúc bấy giờ, một thời kì mà “chúng ta sống trong một quốc gia khốn khổ và văn chương khơng được một ngơi danh dự; mà nghệ thuật và tư tưởng chân chính của lồi người bị dìm xuống dưới những lớp bùn lầy của chính trị” [37, tr.1433].

Cĩ thể nĩi, những dịng tưởng niệm như thế khơng chỉ giúp chúng ta sáng rõ hơn bức chân dung về nhà văn, nhà thơ tài năng của dân tộc Tản Đà và Vũ Trọng Phụng, mà cịn giúp người đọc cĩ được một hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 75 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

dung và nhận thức tường minh hơn về lịch sử nước nhà những năm tháng đầy biến động.

Những chân dung và số phận văn chương trong quá khứ cũng như hiện tại như thế cũng là những trải nghiệm thấm thía và những suy tư sâu lắng về nghề, về nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 76 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3.

ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 - TỪ BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1. Từ lát cắt hình dung bên ngồi đến tính cách của ngƣời văn, đời văn

3.1.1. Sử dụng nghệ thuật thay đổi điểm nhìn trần thuật và kĩ thuật nhiếp ảnh

Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm. Mỗi điểm nhìn cho phép người viết thể hiện một quan điểm, một thái độ, một giọng điệu khác nhau. Điểm nhìn trần thuật được phân chia thành nhiều loại, dựa trên những tiêu chí khác nhau. Nếu xét trên bình diện tâm lí, điểm nhìn trần thuật được phân thành điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngồi. Ưu điểm của điểm nhìn bên trong là cho phép soi thấu những thang bậc đa dạng tình cảm, cảm xúc của con người thì điểm nhìn bên ngồi lại giúp miêu tả cái biểu hiện, cái bên ngồi mang tính cụ thể, xác thực của mọi sự vật, hiện tượng.

Xét từ bình diện trường nhìn trần thuật, tức là điểm nhìn bao quát cái phần thế giới được nhìn từ một chỗ đứng nào đĩ, cĩ thể chia thành hai loại: trường nhìn tác giả và trường nhìn nhân vật. Trường nhìn tác giả là trần thuật theo sự quan sát, hiểu biết của người trần thuật đứng ngồi truyện, khơng bị hạn chế tầm nhìn, mang lại sự khách quan tối đa cho trần thuật. Lúc này, người trần thuật trở thành người biết tuốt, đứng ở ngơi thứ ba, bên ngồi tác phẩm kể, tái hiện sự việc, sự vật. Trường nhìn nhân vật tức là trần thuật theo quan điểm của một nhân vật trong tác phẩm. Trường nhìn này bị hạn chế bởi địa vị, lập trường, quan điểm của nhân vật ấy, nhưng đổi lại, nĩ cho phép người viết đưa vào trần thuật những quan điểm riêng, sắc thái tâm lí, cá tính, mang đậm tính chủ quan, tăng cường chất trữ tình hoặc sắc thái mỉa mai. Lúc này, người trần thuật ở ngơi thứ nhất, là người tham gia vào câu chuyện trong vai trị là một nhân vật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 77 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Trong thực tế sáng tác, hai loại điểm nhìn trên nhiều khi khơng tách biệt nhau mà phối hợp, luân phiên trong một hệ thống trần thuật phức tạp. Để cĩ cái nhìn đa dạng nhiều chiều, trong quá trình trần thuật, điểm nhìn trần thuật được chuyển từ tác giả sang nhân vật, từ nhân vật này sang các nhân vật khác, giúp làm tăng khả năng đánh giá, bao quát của trần thuật.

Sự phân chia điểm nhìn trần thuật nĩi trên thật ra chỉ mang tính lí thuyết. Để cĩ thể tái hiện sự vật, hiện tượng trong tính xác thực, tồn vẹn; để cĩ thể đi tới tận cùng của mọi cảm xúc, cảm giác, người viết thường kết hợp linh hoạt các điểm nhìn như nhà quay phim ở mọi gĩc độ, đứng ở mọi vị trí.

Với thể tài chân dung văn học, một thể loại mà sức hấp dẫn phụ thuộc phần nhiều vào nghệ thuật kể chuyện, phác thảo chân dung qua con mắt của người trần thuật, việc xác định các điểm nhìn và phối kết linh hoạt càng chiếm vị trí quan trọng. Điều đĩ quyết định sự thành cơng hay thất bại, sự lơi cuốn hay nhàm chán của một tác phẩm chân dung văn học. Kết quả khảo sát các tác phẩm chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 cho thấy sự kết hợp điểm nhìn này tương đối phong phú, gây hứng thú cho người đọc, khiến cho những bài viết khơng cịn đơn thuần là những lời kể dơng dài, tẻ nhạt, liệt kê các sự việc mà đã thực sự trở thành một tác phẩm văn học nghệ thuật, đường biên thể loại được mở rộng, đặt cơ sở cho sự phát triển, thành cơng của thể tài này trong các giai đoạn về sau.

Từ đặc điểm của thể loại, chân dung văn học là thể tài thường kể lại những chi tiết, sự kiện mà tác giả là người tham gia, chứng kiến hoặc phỏng đốn, hư cấu thơng qua văn chương của người được dựng chân dung để dựng chân dung một nhân vật nghệ sĩ nào đấy. Do vậy, chân dung văn học thường sử dụng cả trường nhìn tác giả và trường nhìn nhân vật làm điểm nhìn chủ đạo, bởi nhân vật kể chuyện chính là tác giả. Người kể chuyện là một thành viên trong câu chuyện, một nhân vật trong tác phẩm, xưng tơi đứng ở ngơi thứ nhất số ít kể lại những câu chuyện liên quan đến cuộc đời, và văn nghiệp của người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 78 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

được dựng chân dung, những tình tiết, biến cố, những kỉ niệm… của người ấy mà mình được tham gia hoặc chứng kiến.

Với Thi nhân Việt Nam, một tác phẩm mà tác giả của nĩ từng phân vân “Vậy tơi viết gì đây và trong làng văn danh hiệu tơi là gì? Chẳng hạn cĩ thể gọi những bài tơi viết là tùy bút, tùy hứng. Nhưng khơng lẽ tơi là một nhà tùy bút, một nhà tùy hứng, hay một tùy bút gia, một tiểu luận tác giả” [36, tr.390]. Và từ chối nhận danh hiệu nhà phê bình, sự thâm nhập giữa ranh giới các thể loại là điều mà chúng ta cĩ thể nhận thấy rõ. Tuy nhiên, tại sao chúng tơi xếp nĩ vào thể tài chân dung văn học hơn là vào thể phê bình văn học, bởi lẽ trong tập sách này, cĩ sự cung cấp tiểu sử tĩm tắt cuộc đời và văn nghiệp của mỗi nghệ sĩ, cĩ sự trích lục một số thi phẩm tiêu biểu nhất cho từng tác giả, và quan trọng nhất là lời giới thiệu nĩi về từng tác giả. Lời thuật đĩ lại rất đậm chất sáng tạo văn chương, một ưu thế vượt trội được xem là phĩng túng hơn của thể tài chân dung văn học, cho phép thể hiện đậm nét cái tơi cá tính của người viết. Vì vậy, việc xếp loại như vậy, theo chúng tơi là khá hợp lí. Đây cũng là lí do để chúng tơi nghiên cứu về vấn đề điểm nhìn trần thuật (đúng hơn là điểm nhìn sáng tác) trong tác phẩm này. Một cái nhìn tổng quan những vui buồn, khen chê cùng tác giả với hơn bốn mươi gương mặt Thơ mới cho thấy cĩ một sự thay đổi khá tinh tế trong điểm nhìn trần thuật. Cĩ những trang viết mà tơi - (tạm gọi là người kể chuyện ngơi thứ nhất số ít) - xuất hiện khá đậm nét. Tác giả xưng tơi và kể lại những cảm nhận riêng, mang đậm màu sắc chủ quan cá nhân, thể hiện rõ tính chất trữ tình trong lối viết, khi thưởng lãm một gương mặt thơ nào đấy. Chẳng hạn như, viết về Phạm Hầu, tác giả kể: “Lần đầu tơi xem thơ Phạm Hầu trên tạp chí Tao đàn, những bài thơ in bằng một thứ chữ chắc chắn, đậm nét. Lần ấy tơi bỏ qua. Hơm nay đại khái cũng những bài thơ ấy tơi lại thích” [36, tr.180]. Hay dựng chân dung của Xuân Tâm, tác giả lại bắt đầu bằng một câu hỏi thể hiện sự băn khoăn của lịng mình: “Tơi khơng rõ Xuân Tâm, người học trị Quảng ấy, cĩ phải lịng một cơ gái Huế khơng?” [36, tr.184]. Từ ngơi thứ nhất số ít đĩ, tác giả đã tận dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 79 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triệt để điểm nhìn bên trong cho phép được bày tỏ, bộc bạch hết những rung động, xúc cảm khi tiếp xúc với một số gương mặt Thơ mới. Với điểm nhìn bên trong này, các cung bậc của cảm xúc được soi chiếu, thể hiện hết sức vi diệu, ví như những lời nĩi về Hàn Mặc Tử: “Hàn Mặc Tử đã dựng riêng một ngơi đền để thờ Chúa. Thiếu lịng tin, tơi chỉ là một du khách bỡ ngỡ khơng thể quì lạy cùng thi nhân. Nhưng lịng tơi cĩ dửng dưng, tự tơi làm sao khơng ngợp vì cái vẻ huy hồng, trang trọng, lung linh, huyền ảo của lâu đài kia?” [36, tr.235]. Tuy nhiên, nhiều khi để tạo nên sự linh hoạt, cuốn hút, tác giả lại thay đổi điểm nhìn bên trong thành điểm nhìn bên ngồi và cái tơi ngơi thứ nhất số ít được dấu nhẹm, chỉ để cho những lời nhận xét vang lên với dáng vẻ dường như mang màu sắc khách quan, chân thực hơn, đĩ là khi tác giả viết về chân dung Bàng Bá Lân, Đỗ Huy Nhiệm, Vũ Hằng Phương ... Chính điều này đã khiến tác phẩm trở thành một sáng tác mà mỗi lần đọc chúng ta lại thêm sự rung động mới mẻ.

Trong hai số tạp chí Tao đàn đặc biệt tập trung các bài viết về Tản Đà (tháng 7-1939) và Vũ Trọng Phụng (12-1939), chúng ta thấy rằng đặc điểm riêng biệt của những bài viết này là để dành tưởng niệm đến linh hồn người đã khuất. Do vậy, trong bài viết, thường thấm đượm cảm xúc chân thành, xúc động của cá nhân người viết. Mạch chảy của bài viết cũng thường đi theo dịng

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 76 - 106)