Cung cấp tư liệu

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 46 - 52)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Cung cấp tư liệu

Chọn viết chân dung văn học, các nhà văn đã tự nhận về mình những khĩ khăn của lớp người khai phá một thể loại mới trong lịch sử văn học dân tộc. Sự khĩ khăn ấy kích thích thêm ý thức sáng tạo của nhà văn trước nhu cầu cung cấp tư liệu văn học cho độc giả. Hay nĩi cách khác, một trong những yếu tố làm nên cảm hứng dựng chân dung ở người cầm bút chính là mong muốn được cung cấp tư liệu cho người đọc, mà đúng như I.Erenbua đã từng thổ lộ: “Từ lâu tơi muốn viết về một số người mà trong đời tơi cĩ gặp về một số sự kiện mà tơi từng là kẻ tham gia hay chứng kiến”. Để làm được điều đĩ, địi hỏi người dựng chân dung phải cĩ những hiểu biết về cuộc đời, số phận, sự nghiệp của một con người đặc biệt, trong số những nhà văn, nhà thơ - đối tượng chính của chân dung văn học. Những hiểu biết này cĩ thể được thu lượm từ chính mối quan hệ giao hữu thân sơ, từ chính những trải nghiệm với tư cách là người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 42 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

trong cuộc cùng chứng kiến hay đơi khi là một sự hình dung “hư cấu” về người văn thơng qua trí tưởng tượng từ những cảm nhận trên hơi văn.

Chẳng hạn như chân dung Lưu Trọng Lư hiện lên trong trang viết của Hồi Thanh được bắt đầu bằng những hình ảnh hết sức gần gũi được xây dựng trên mối tình thân giữa ơng với thi sĩ. Cịn gì thú vị bằng được chứng kiến:

“Lư đang nằm trên giường xem quyển Tiếng thu bỗng ngồi dậy cười to: - A ha! Thế mà mấy bữa ni cứ tưởng...

- ? Hai câu

Giật mình ta thấy bồ hơi lạnh, Mộng đẹp bên chăn đã biến rồi.

Mấy bữa ni tơi ngâm luơn mà cứ tưởng là của Thế Lữ... Thì ra hai câu ấy của Lư!” [36, tr.321].

Hồi Thanh đã dành những lời âu yếm, đầy tình cảm cho người bạn văn chương đáng yêu của mình: “Ở đời này, ít cĩ người lơ đãng hơn. Nếu quả như người ta vẫn nĩi, thi sĩ là một kẻ ngơ ngơ, ngác ngác, chân bước chập chững trên đường đời, thì cĩ lẽ Lư thi sĩ hơn ai hết. Giá một ngày kia Lư cĩ nhảy xuống sơng ơm bĩng trăng mà chết ta cũng khơng ngạc nhiên một tí nào” [36, tr.321].

Nhưng cũng cĩ những chân dung văn học được dựng nên chỉ dựa trên câu chuyện liên quan đến sự xuất hiện của thi phẩm và trên những tưởng tượng của tác giả trên tác phẩm của người được dựng chân dung, như là tác giả T.T.Kh. Hồi Thanh cung cấp cho ta một ít tư liệu về sự cĩ mặt của bài thơ: “Hồi tháng 9-1937, Tiểu thuyết thứ bảy đăng một truyện ngắn của Ơ.Thanh Châu: “Hoa ti gơn”. Ít ngày sau tại tịa báo nhận được một bài thơ nhan đề “Bài thơ thứ nhất”, rồi lại nhận được một bài nữa: “Hai sắc hoa ti gơn”. Hai bài đều kí tên T.T.Kh. Và đều một nét chữ run run. Từ đấy tịa soạn Tiểu thuyết thứ bảy khơng nhận được bài nào nữa và cũng khơng biết T.T.Kh ở đâu” [36, tr.380]. Và với ít tâm tình được gĩi trong bài thơ, Hồi Thanh đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 43 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

tưởng tượng nên hình ảnh một “cơ bé T.T.Kh yêu” với hình ảnh “người yêu của cơ cĩ nét mặt rầu rầu và cĩ lẽ đã đọc nhiều văn Từ Trẩm Á” [36, tr.381]. Và rồi kết thúc đường kí họa chân dung bằng những nét phác thảo để lại trong lịng người đọc một nỗi buồn bâng khuâng khơn bờ bến: “Bốn năm đã qua từ ngày tờ báo vơ tình hé mở cho ra một cõi lịng. Ai biết “con người vườn Thanh” bây giờ ra thế nào? Liệu rồi đây người cĩ thể lẳng lặng ơm nỗi buồn riêng cho đến khi về chín suối”[36, tr.382].

Chân dung văn học cĩ thể hướng vào việc dựng lại diện mạo tồn vẹn (hình thể, tinh thần, sáng tác...) của nhân vật hoặc hướng vào việc khám phá nét chủ đạo của cuộc đời “nhân vật” ấy, cĩ khi qua một lát cắt thời gian nhất định, để từ đĩ cung cấp được những tư liệu rất đáng quí cho người đọc.

Thành tựu của Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan trước hết là nằm ở sự cung cấp một pho tư liệu cẩn thận, tỉ mỉ về bảy mươi tám gương mặt nhà văn tham gia sáng tác từ cuối thế kỉ XIX đến đầu những năm 40 của thế kỉ XX. Chính trong lời nĩi đầu của tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan đã thể hiện rõ mục đích “nĩi đến thân thế của các nhà văn để đặt họ vào những tác phẩm của họ, đem cuộc đời của họ mà đọ với những ý nghĩ của họ” [27, tr.7], giúp cho “những người hiếu văn tiện việc tra cứu, và nhất là muốn cho cĩ thể xét tất cả các tác phẩm của một nhà văn trong một mục, để đốn định về sự tiến hĩa và bước đường tương lai của nhà văn ấy” [27, tr.8], đồng thời giúp cho “những người lưu tâm đến văn chương nước nhà tiện việc tra cứu và cĩ thể biết qua về sự tiến hĩa của văn học hiện đại” [27, tr.10].

Giới thiệu bảy mươi tám chân dung mà cơng việc của họ đã tác động tới hành trình tư duy của dân tộc Việt Nam trên 1000 trang sách, Vũ Ngọc Phan đối với mỗi chân dung nhà văn luơn cĩ sự giới thiệu rất cụ thể họ là ai, nghiêng về sáng tác thể loại nào, khuynh hướng ra làm sao. Chẳng hạn, mở đầu trang viết về Nhất Linh, ơng nhận xét: “Ơng là một tiểu thuyết gia cĩ khuynh hướng cải cách.” Về Trương Chính: “Ơng là một nhà văn đến nay chỉ chuyên viết cĩ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 44 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

một loại phê bình” [27, tr.598]. Về Hồi Thanh: “Ơng là một nhà văn chuyên về mặt biên khảo” [27, tr.604]. Về Vi Huyền Đắc: “Ơng nổi tiếng về kịch từ trên mười năm nay” [27, tr.624]. Về Đồn Phú Tứ: “Ơng là một kịch gia mà tài nghệ khác hẳn Vi Huyền Đắc. Cĩ thể nĩi Vi Huyền Đắc thẳng thắn, nghiêm trang đến cả trong các vở hài kịch, cịn Đồn Phú Tứ trong những vở khơng hẳn là hài kịch cũng dí dỏm và tài hoa” [27, tr.636]. Về Nguyễn Giang: “Ơng chỉ làm rặt một lối thơ Đường luật” [27, tr.654]... Qua những lời giới thiệu mở đầu rất gãy gọn, người đọc cĩ thể hình dung ngay vai trị của nhà văn ấy trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Đồng thời, để những tư liệu được cung cấp khơng trở nên khơ khan, chỉ mang tính liệt kê, Vũ Ngọc Phan đã thổi hồn vào trong những trang viết về mỗi nhà văn Việt Nam hiện đại bằng cách nắm bắt lấy những đường nét cơ bản trong sáng tạo của họ, để từ đĩ trình làng trước độc giả cái thần thái cốt yếu của từng gương mặt nhà văn, nhà thơ. Ví như, nhận xét về Lưu Trọng Lư, tác giả nắm ngay cái thần của thi sĩ mà cĩ rất nhiều nét tương đồng trong cách nhìn về người thơ này dưới con mắt của Hồi Thanh, đĩ là: “Cĩ thể tĩm tắt tất cả những ý trong thơ của Lưu Trọng Lư vào hai chữ tình và mộng. Lưu Trọng Lư là một thi sĩ đa tình và mơ mộng. Thơ của Lưu Trọng Lư là tất cả một tấm lịng thổn thức của con người mơ mộng lúc nào cũng nặng lịng yêu dấu” [27, tr.672]. Hay đánh giá về nhà văn tài hoa, cĩ phong cách độc đáo là Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan đề cao: “Ơng là một nhà văn đứng hẳn ra một phái riêng, cả về lối văn lẫn về tư tưởng” [27, tr.415]. Từ những dịng văn “gần tới sự tồn thiện tồn mĩ” Vang bĩng một thời, Vũ Ngọc Phan đã làm con đường đi ngược lại từ văn đến người, giúp người đọc hình dung nên được một chân dung đầy thú vị của “tùy bút gia” với nét tính cách đầy kiêu bạc khơng chỉ trong văn chương mà cịn cả trong cuộc đời thường nhật, với “lối hành văn đặc biệt của ơng và những ý kiến cùng tư tưởng phơ diễn bằng những giọng tài hoa, sâu cay và khinh bạc, lúc thì đầy nghệ thuật, lúc thì bừa bãi, lơi thơi, như một bức phác họa, nhưng bao giờ nĩ cũng cho người ta thấy một trạng thái của tâm hồn” [27, tr.415].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 45 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Như vậy, với những tình cảm mến yêu, Vũ Ngọc Phan đã gĩp phần dựng nên một chân dung văn học Nguyễn Tuân thêm sáng rõ thơng qua việc dựng lại con người ơng trong văn chương. Nhờ vậy, người đọc đã tìm thấy được rất nhiều tư liệu cĩ tính học thuật cao, đồng thời cũng rút ra cho mình những cảm nhận độc lập riêng, đầy thú vị.

Riêng những bài viết về Tản Đà và Vũ Trọng Phụng, bởi sự đặc biệt của nĩ ra đời như những lời tưởng niệm sâu sắc, nghiêng mình của những người bạn đồng giới trước sự ra đi của hai văn tài này, nên cuốn hút người đọc bằng những lối viết giản dị, chân tình, đầy xúc động. Từ những câu chuyện chân thực về cuộc đời và số phận của họ do các bạn văn dựng lại qua một vùng hồi ức với những kỉ niệm, những trang viết trên Tao đàn ngày ấy đã tạo nên được một hiệu quả kép cần cĩ trong những chân dung văn học: giúp người đọc hiểu một cách chân thực số phận, cuộc đời của hai tác giả sau mỗi con chữ của họ và đánh giá đúng, khách quan giá trị văn chương của hai tác giả ấy.

Trương Tửu đã từng đề ra yêu cầu nhận thức về một nhà văn trong bài viết

Địa vị Vũ Trọng Phụng trong văn học Việt Nam cận đại: “Muốn hiểu con người Vũ Trọng Phụng, muốn hiểu văn chương Vũ Trọng Phụng, phải truy cứu đến ảnh hưởng quyết định của hồn cảnh ấy” [37, tr.1350]. Những câu chuyện chi tiết được tiết lộ về cuộc đời Vũ Trọng Phụng: “Vũ Trọng Phụng sinh trưởng trong một gia đình nghèo và bồ cơi cha từ nhỏ. Khơng được hưởng cái ấm cúng của những gia đình phú quý, khơng được cái diễm phúc theo ở các trường cao cấp như các con nhà phong lưu, ơng mang nặng trong lịng từ lúc thiếu thời, tồn những căm hờn, thù ghét và buồn tủi. Lớn lên, ở cái độ tuổi mà người khác được thong dong học tập và đùa nghịch, ơng phải lăn lưng vào cuộc đời, đổi mồ hơi lấy bát cơm. Làm thư kí ở một hiệu buơn lớn của người Pháp, lại làm thư kí ở một hiệu buơn lớn khác cho đến lúc ơng đoạn tuyệt với đời viên chức. Trong lúc mưu sinh, cái linh hồn ngây thơ của ơng bị tắm gội trong những hồn cảnh phức tạp, ở đĩ sự va chạm bi đát và trào phúng các hạng người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 46 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

thường diễn ra hàng ngày, hàng giờ, hàng phút cùng với những cái gì cĩ thể gọi là tồi tệ cực điểm của các thứ phong tục và tâm lí hạ đẳng. Ơng bị bắt buộc phải nhìn và hiểu cái thực trạng của thân thế mình và cái thực trạng xã hội... Ơng nhìn thấy rặt những cái giả dối, những cái bẩn thỉu ở chỗ này bị che lấp dưới một màu sắc huy hồng, ở chỗ kia bộc lộ một cách vơ sỉ và bỉ ổi. Chỗ nào ơng cũng thấy mưu cơ xu nịnh, lừa đảo. Chỗ nào ơng cũng thấy cá nhớn nuốt cá bé, kẻ khỏe đè kẻ yếu. Chỗ nào cũng cĩ tội ác và trụy lạc.

Cĩ hiểu thêm như thế về cuộc đời Vũ Trọng Phụng, chúng ta mới lí giải sâu sắc hơn cái thế giới xấu xa, đen tối với bao nhiêu thối mọt, cặn bã mà nhà văn đã phơi bày trong tác phẩm của mình.

Thêm vào đĩ, từ những phác thảo của bạn bè, chúng ta - người đọc hiểu hơn một chân dung Vũ Trọng Phụng - con người tài năng nhưng lại cĩ một cuộc đời “cơm áo ghì sát đất” với những nỗi nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh và chiến đấu với bệnh tật dày vị thể xác. Dựng lại số phận và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng, những đồng nghiệp đã bày tỏ một niềm tiếc thương sâu sắc với con người tài năng bạc mệnh, ra đi khi tài năng đang nở rộ, và mang đến cho người đọc những tình cảm yêu mến, trân trọng và hiểu chính xác hơn những chân giá trị đích thực trong văn phẩm của ơng.

Cĩ thể thấy rõ tác giả của những tác phẩm chân dung văn học là những cây bút thuộc loại nhân vật chính của một thế kỉ văn chương và bối cảnh câu chuyện ở đây lại là những sự kiện lớn lao cũng tức là cả mảng tài liệu ngổn ngang mà ai quan tâm đến lịch sử đều muốn biết. Như vậy, khơng chỉ cung cấp nguồn tư liệu phong phú về cuộc đời, số phận, văn nghiệp của nhà văn, nhà thơ, các tác phẩm chân dung văn học thời kì này cịn đem lại cho người đọc những hiểu biết về một giai đoạn lịch sử, về xã hội và bối cảnh văn học một thời. Đặt người nghệ sĩ sáng tác vào một trong những giai đoạn ấy, bối cảnh thời đại ấy sẽ giúp ta cĩ cái nhìn tổng quát, tồn diện và cũng là đúng đắn hơn khi tiếp cận thế giới nghệ thuật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 47 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)