Thể tài chân dung văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 vị trí và

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 32 - 106)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. Thể tài chân dung văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 vị trí và

những đĩng gĩp trong con đường hình thành và phát triển

Giai đoạn 1930 - 1945 được xem là thời kì khai sinh ra thể tài chân dung văn học. Tác phẩm được coi là mở đầu của thể chân dung văn học là cơng trình

Phê bình và cảo luận của Thiếu Sơn (trong đĩ cĩ phần Phê bình nhân vật) viết về chân dung những nhà văn như: Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng ...

Phê bình và cảo luận là tác phẩm phê bình đầu tiên của nền phê bình văn học cịn non trẻ khi ấy và Thiếu Sơn được coi là người mở đầu cho lĩnh vực phê bình của văn học quốc ngữ nước nhà. Trong Lời tựa, ơng xác định cơng việc của phê bình: “Nhà phê bình là kẻ đọc giùm cho người khác,… biết chỉ cho người ta thấy cái nghĩa lý của câu chuyện, chỗ dụng ý của tác giả, cái nghệ thuật của người làm cái văn thể của cuốn sách”. Phê bình và cảo luận là kết quả của việc theo sát những vấn đề thời sự của văn học, kịp thời cĩ những nhận định về tác phẩm, tác giả và ít nhiều cũng phác họa những đường hướng phát triển của văn học đương thời. Lối “phê bình nhân vật” của ơng được ứng dụng trong các bài viết về các nhà văn như Phạm Quỳnh, Phan Khơi, Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Vĩnh, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Biểu Chánh, Trân Tuấn Khải, Tương Phố.

Viết về Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn nhận xét: đây là một người “cĩ cái thủ cựu của một nhà Tây học”, là một người “học cĩ bề mặt mà khơng cĩ bề sâu, một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 28 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

học giả gọi là bác mà khơng thúy”. Ơng khẳng định: Phạm Quỳnh là một người cĩ cơng lớn trong việc dịch thuật, truyền bá văn học Âu châu vào Việt Nam, trong việc dịch các sách văn học, triết học ra chữ quốc văn và đặc biệt văn phong của Phạm Quỳnh đã cĩ ảnh hưởng lớn đến “lối văn nghị luận diễn thuyết, triết lý và khảo cứu” của văn chương quốc ngữ Việt Nam.

Khi viết về Tản Đà, ơng cĩ nhiều nhận xét tinh tường và thú vị. Những câu như: “Tiên sinh sinh ra lại ngơng hơn hết thảy. Đời đục tiên sinh trong, đời tối tiên sinh sáng. Đời quay cuồng trong nhân dục tư lợi, tiên sinh sống trong thế giới tinh thần”. Hoặc: “Ơng đã cĩ cái khí tiết thanh cao lại cĩ tâm hồn lãng mạn, giữa cái đời quay cuồng vật chất này, ơng là người đã khiến cho đời ta được êm đềm và cao thượng lên”….

Trong những bài phê bình ở cấp độ tác giả này, ơng nhận ra cái đặc sắc về sự nghiệp, phong cách, những đĩng gĩp trong văn chương của những cây bút mở đường, lớp đàn anh và những nhà văn đương thời… Viết về người cùng thời là điều khơng dễ dàng, nhưng sự thẳng thắn và khách quan của ơng khiến cho những bức chân dung này vẫn hiện lên sinh động và hàm súc cả trong những khen tụng cũng như trong lời nhận xét phê phán kín đáo. Với sự mẫn cảm và cái nhìn bao quát lịch sử - văn hĩa, các “nhân vật” qua ngịi bút ơng ngay trong thời điểm ấy đã mang bĩng dáng những nhân vật cĩ ý nghĩa văn học sử. “Phê bình nhân vật” của Thiếu Sơn mới mẻ, gây được tiếng vang đương thời. Cĩ thể coi đây là bước định hình đầu tiên của thể chân dung văn học sau này - tác phẩm đặt nền mĩng cho thể chân dung văn học hiện đại, định dạng đầu tiên và khá đầy đủ về chân dung văn học. Sau sự mở đầu đĩ xuất hiện rất nhiều các bài phê bình giới thiệu các nhà văn trong đĩ ít nhiều mang tính chất thể chân dung văn học.

Những thành tựu quan trọng của thể tài chân dung văn học giai đoạn này phải kể đến đĩ chính là Tạp chí Tao Đàn với hai số đặc biệt viết về Tản Đà và Vũ Trọng Phụng, trong đĩ cĩ những bài viết về chân dung văn học đặc sắc của nhiều nhà văn, nhà thơ viết về hai tác giả này để tưởng niệm hai nhà văn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 29 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Tao Đàn khơng phải là tiếng nĩi của một văn phái nào mà là một diễn đàn rộng mở nhằm thu hút và tập hợp văn nghệ sĩ cĩ chung lập trường bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, phát huy mọi cá tính trong sáng tạo văn chương. Tơn chỉ và mục đích của Tao đàn được nêu rõ trong Lời nĩi đầu ở số ra mắt: “Tao đàn sẽ là nơi gặp gỡ của hết thảy mọi trào lưu tư tưởng và mọi khuynh hướng nghệ thuật, miễn là các trào lưu và khuynh hướng ấy cùng chung một mục đích: gây dựng nền văn hĩa Việt. Nhiều tên tuổi lớn của văn chương đương thời đã gĩp mặt với Tao đàn như: Tản Đà, Phan Khơi, Nguyễn Triệu Luật, Trương Tửu, Ngơ Tất Tố, Lưu Trọng Lư, Vũ Trọng Phụng, Hồi Thanh… Cùng với việc đăng các sáng tác thuộc nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác nhau, Tao đàn cịn đặc biệt chú ý đến khảo cứu, phê bình, dịch thuật, giới thiệu tinh hoa văn học nước ngồi. Qua những bài viết của các tác giả trong tạp chí này, cĩ thể thấy cái chết của Vũ Trọng Phụng cũng như cái chết của Tản Đà, đã làm nổi bật bi kịch của kiếp văn sĩ nghèo bị hắt hủi trong xã hội đồng tiền, càng nung nấu tâm sự chua xĩt phẫn uất của những kẻ cầm bút khi đĩ. Trong số tạp chí, bên cạnh đơi bài cĩ phần cường điệu là những dịng chân thành cảm động của Ngơ Tất Tố (Gia thế Vũ Trọng Phụng), Đồ Phồn (Câu đối khĩc Vũ Trọng Phụng), Lưu Trọng Lư (Điếu văn đọc bên mồ Vũ Trọng Phụng), Thanh Châu (Đám tang Vũ Trọng Phụng)… Cũng như Tản Đà, cĩ thể nĩi Vũ Trọng Phụng được đề cao hơn bất kỳ nhà văn nào đương thời. Người ta so Vũ Trọng Phụng với Bandắc (Lưu Trọng Lư), gọi ơng là “nhà văn của thời đại”, “người chiến sĩ đã tranh đấu đến phút cuối cùng” và đặt ơng vào vị trí “vinh quang của những người bất tử”. Vũ Trọng Phụng mất đi đã để lại bao tiếc thương: “Người ấy mà chết vội thế ư? Đời cịn cần người ấy biết chừng nào”… Anh chưa được một nửa đời người. Văn chương cịn mong đợi ở anh nhiều lắm. Với cái chết của anh, chúng tơi đã mất đi một nửa cái văn tài… (Lưu Trọng Lư).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 30 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Hai số đặc biệt của Tao đàn viết về Tản Đà và Vũ Trọng Phụng đã gây ấn tượng đậm nét trong lịng độc giả cũng như trong lịch sử nghiên cứu, phê bình. Sự ra đi của hai nhà văn lớn đã thu hút đơng đảo những cây bút đồng nghiệp uy tín với những bài viết chí tình, sâu sắc và cảm động, đạt đến trình độ mới của thể chân dung văn học. Đồng thời cĩ thể coi đây là những đánh giá khoa học và tồn diện đầu tiên về hai nhà văn xuất sắc này, ghi nhận sự phát triển đỉnh cao của thể chân dung văn học.

Bên cạnh đĩ, Thi nhân Việt Nam của Hồi Thanh và Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là hai tập sách phê bình, đề cập hầu hết các nhà văn, nhà thơ đương thời trong đĩ đã phác ra nhiều chân dung văn học sinh động về họ. Hồi Thanh được biết đến như một cây bút phê bình sắc sảo và cĩ duyên đầu những năm 30 của thế kỷ XX. Trong cuộc tranh luận giữa hai phái nghệ thuật vị nghệ thuậtnghệ thuật vị nhân sinh, tên tuổi ơng càng nổi lên như một đại diện của khuynh hướng văn học lãng mạn đương thời với tuyên ngơn “văn chương là văn chương”. Thi nhân Việt Nam ra đời, ngay lập tức được đánh giá là một sự tổng kết xuất sắc phong trào Thơ mới. Với 169 bài thơ của 46 nhà thơ tiêu biểu mà tác giả tuyển chọn qua nhiều sách báo suốt mười năm (1932 - 1942) cĩ thể được coi như tinh hoa hội tụ của mười năm Thơ mới đi kèm với những lời bình tài hoa, xứng tầm với những bài thơ đặc sắc được chọn lựa. Thi nhân Việt Nam là một hội ngộ đẹp của một phong trào thơ cĩ tầm vĩc văn học sử với một cây bút phê bình. Nhờ phong trào Thơ mới, nhà phê bình cĩ dịp bộc lộ con người và tài năng mình trọn vẹn nhất, và phong trào Thơ mới cũng chỉ qua sự tổng kết của Hồi Thanh mới cĩ được sự hiện diện tồn cảnh của chính nĩ để lần đầu tiên nhận ra mình và ý thức về mình như một tư trào văn học. Đây là một hiện tượng đột khởi của sự phát triển tư duy phê bình và phương pháp phê bình thời kỳ này, đặc biệt là phê bình thơ. Nĩ thể hiện một cách tư duy mới, khoa học; sự quan sát về mặt lịch sử đi liền với việc phân tích, bĩc tách các lớp vỏ hiện tượng để nhận ra bản chất tinh thần của Thơ mới, đồng thời đi sâu vào những biến đổi bên trong thể loại, hình thức thơ, cùng những đặc sắc của từng phong cách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 31 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Trong Thi nhân Việt Nam thể hiện một tư thế rõ ràng và dứt khốt bản chất đạo đức của phê bình. Tinh thần thẳng thắn và trung thực được Hồi Thanh đặt ra cho mình, và rộng hơn, cho cả nền phê bình như một tâm niệm đạo đức: “Danh vọng quý thật, nhưng cịn điều quý hơn danh vọng, quý hơn hết thảy: lịng ngay thẳng, mà ít nhất cũng phải giữ trọn trong văn chương”. Thi nhânViệt Nam được viết bằng tư duy phê bình văn học, nhưng cũng được viết bằng chính tâm hồn thi sĩ nữa. Tâm hồn thi sĩ ấy ẩn hiện trong mỗi nhận định, sau mỗi dịng chữ. Trước hết là lối thẩm định bằng tất cả tâm hồn mình, “lấy hồn tơi để hiểu hồn người”. Bởi vì, người phê bình, xét đến cùng cũng là người của Thơ mới, cảm nhận ở Thơ mới sự đồng điệu: “Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt. Tiếng Việt, họ nghĩ, là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua, đến lượt họ, họ cũng mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng”.

Hồi Thanh là một đại diện xuất sắc của văn chương đương thời đã cĩ cơng dựng một tượng đài lộng lẫy cho Thơ mới, cả về thành tựu sáng tác cũng như trong lĩnh vực lý luận - phê bình. Những nét phác thống qua của một số chân dung thơ cũng cho thấy ít nhiều phong cách và tâm hồn của họ. Khi giới thiệu về Xuân Diệu, Hồi Thanh cho biết: “Bởi Xuân Diệu đã gửi trong thơ của người lẫn với một chút hương xưa của đất nước, bao nhiêu nỗi niềm riêng của thanh niên bây giờ. Xuân Diệu mới nhất trong những nhà Thơ mới nên chỉ những người lịng cịn trẻ mới thích đọc Xuân Diệu. Mà đã thích thì phải mê. Xuân Diệu khơng như Huy Cận, vừa bước vào làng thơ đã được người ta dành ngay cho một chỗ ngồi yên ổn. Xuân Diệu đến với chúng ta đến nay đã ngĩt năm năm mà những tiếng khen chê vẫn chưa ngớt. Người khen, khen hết sức; người chê, chê khơng tiếc lời. Song, những ai chê Xuân Diệu, tưởng Xuân Diệu cĩ thể trả lời theo lối Lamartine ngày trước: “Đã cĩ những thanh niên, những thiếu nữ hoan nghênh tơi”. Với một nhà thơ, cịn gì quý hơn cho bằng sự hoan nghênh của tuổi trẻ”. Cịn thơ Huy Cận như thể là một đối cực với giọng sơi nổi và màu sắc rực rỡ của thơ Xuân Diệu. “Huy Cận! Một tâm hồn đặc biệt quá, nĩng chảy bên trong, e lệ bên ngồi, hay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 32 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

nĩi nhỏ và hay làm thinh để cho men lịng càng rạo rực hơn nữa; một tâm hồn hay lặng yên để nước mắt chảy, khơng biết khĩc cái gì; vừa mạnh vừa yếu, rất mới và rất xưa, rất Âu Tây và rất Á Đơng; nghĩa là cả con người, con người phức tạp của muơn thuở. Thơ Huy Cận khơng phải là một lời hứa hẹn nữa. Thơ ơng chỉ chờ một ít thời gian để chút hẳn cái vỏ cịn sĩt lại, và lột ra bao nhiêu nụ lộc xanh tốt, mạnh cứng, cho ta hưởng mật hương sống lạ lùng”. Bên cạnh Xuân Diệu, Huy Cận, Hồi Thanh cịn giới thiệu về Tế Hanh như một cây bút “vẫn cịn trẻ lắm và cũng mới bước vào làng thơ” đã kể lại ấn tượng về lần gặp gỡ với người thiếu niên thi sĩ rụt rè, ngượng nghịu mới bước vào tuổi đơi mươi. Nhà phê bình nhớ mãi đơi mắt nhà thơ trẻ - “đơi mắt nồng nàn lạ”, cũng như những vần thơ thể hiện “cái nhìn sâu sắc của một con người sẵn cĩ một tâm hồn tha thiết”. Người đọc biết đến Tế Hanh bởi thơ ơng thấm vào lịng người tự nhiên như một luồng giĩ nhẹ, một ngụm nước trong. Mỗi bài thơ của Tế Hanh thực sự là một mảnh đời của ơng, là tấm gương phản chiếu tâm hồn ơng – một hồn thơ luơn đằm thắm và trong trẻo. Bên cạnh đĩ, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan cũng là một cơng trình phê bình văn học khá đồ sộ viết về 78 chân dung nhà văn sáng tác bằng chữ quốc ngữ. Thơng qua việc đi sâu giới thiệu và phê bình từng nhà văn, tác giả dựng lên được tồn cảnh văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX để độc giả hình dung được những nét lớn của tiến trình văn học cũng như diện mạo và đời sống thể loại. Vũ Ngọc Phan đã giới thiệu về chân dung Những nhà văn đi tiên phong trong việc xây dựng quốc ngữ buổi đầu như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Đơng Hồ, Tương Phố… cho đến Những nhà khảo cứu, dịch thuật như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Nguyễn Văn Ngọc…, các

Tiểu thuyết giaThi gia của thời kỳ đầu nền văn học quốc ngữ như Hồng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu… Các tên tuổi làm nên những thành tựu của văn học Việt Nam được nhận diện khá đầy đủ qua các chân dung Nguyễn Tuân, Vũ Hồng Chương, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Xuân Diệu… Ngịi bút phê bình của Vũ Ngọc Phan tỏ ra cẩn trọng, khách quan và khơng thiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 33 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

sự sắc sảo, tinh tế. Viết về Nguyễn Tuân, ơng cho biết: “Nguyễn Tuân, như người ta đã thấy, là một nhà văn đứng riêng hẳn một phái. Những tập văn của ơng, dầu khơng phải là tùy bút cũng ngả về tùy bút chẳng ít thì nhiều; ơng lại khơng thể nào bỏ được cái lối phiếm luận, cái giọng khinh bạc bất cứ về việc gì, nên cĩ nhiều đoạn thật lê thê. Nhưng dù lê thê hay gọn gàng, đọc Nguyễn Tuân bao giờ người ta cũng thấy một hứng thú đặc biệt: đĩ là sự thâm trầm trong ý nghĩ, sự lọc lõi trong quan sát, sự hành văn một cách hồn tồn Việt Nam. Nguyễn Tuân là một nhà văn theo thuyết hồi nghi; ơng cĩ khuynh hướng về chủ nghĩa vật chất và gần như muốn tin ở cái ma lực của bản năng, ơng lại ưa thích những cái cố hữu, nên tuy là người muốn luơn luơn xê dịch, tuy tự nhận mình là một kẻ giang hồ, nhưng sự thật thì chỉ những khi viết về những cái xưa cũ, những cái thuộc về quê hương đất nước hay những cái cĩ thể tưởng tượng nhớ đến quê hương đất nước, ơng mới viết tinh vi và sâu sắc. Ơng là một nhà văn đặc Việt Nam, cĩ tính hào hoa và cĩ cái giọng khinh bạc bậc nhất trong văn giới Việt Nam hiện đại. Nĩi như thế, người ta mới hiểu được thân thế ơng và văn ơng, vì thân thế ơng với văn ơng theo nhau như người với bĩng”… Nhà văn hiện đại được coi là cơng trình phê bình cĩ giá trị văn học sử đầu tiên của nền phê bình văn học hiện đại, nĩ cĩ sức sống với thời gian: các nhà nghiên cứu cũng như người đọc khơng thể bỏ qua nĩ trên

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 32 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)