7. Cấu trúc của luận văn
2.3.2. Đặt cá nhân trong bối cảnh chung của văn học
Như trên chúng tơi đã giới thiệu, đối tượng nghiên cứu mà đồng thời cũng là đối tượng sáng tác của thể tài chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 là tác giả - một nhà văn, một nhà thơ, nhà báo… Tác giả tất nhiên là một con người, với “gương mặt”, “vẻ mặt”, “chân dung” của mình. Tuy nhiên, trong phê bình và nhất là nghiên cứu văn học, tác giả -đĩ chủ yếu lại là đặc điểm sáng tác của anh ta, đặc điểm cái thế giới nghệ thuật do anh ta tạo ra trong các tác phẩm của mình. Phê bình và nghiên cứu sẽ chủ yếu dựa vào tác phẩm của tác giả ấy chứ khơng phải các chi tiết rườm rà về tiểu sử, sinh hoạt, cá tính, hình thể. Người viết ở đây cần xuất hiện với tư cách một nhà văn, in cái nhìn, cách cảm thụ và đánh giá cùng sự diễn đạt của nhà văn. Đây là nét tinh tế khiến cho chân dung văn học đúng là văn học, cĩ chỗ đứng trong văn học. Chất văn học này cũng cho phép thể tài chân dung được phĩng túng nhiều hơn so với lối viết tiểu sử hoặc nghiên cứu một tác giả. Các thể tài phê bình vốn đã ít gị bĩ so với các thể tài nghiên cứu. Chân dung văn học, hơn một mức nữa, cịn cĩ thể phĩng túng.
Như thế, chân dung văn học là một thể tài tương đối đặc biệt, vừa mang trong mình đặc điểm chính yếu của các sáng tạo nghệ thuật là quyền được hư cấu, song đồng thời lại phải thỏa mãn nguyên tắc cơ bản trong sáng tác là phải tơn trọng sự thật, nằm ngồi hư cấu. Đĩ là sự thật về một con người - nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà nghiên cứu… và là sự thật của cả một bối cảnh thời đại chung của văn học bấy giờ. Do vậy, các sáng tác thuộc thể tài chân dung văn học thời kì này cịn mang đặc điểm nổi bật đĩ là đặt cá nhân trong bối cảnh chung của văn học để làm sáng rõ hơn diện mạo những chân dung văn học được dựng lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 67 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Đến với cơng trình dài hơn một nghìn trang Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, một cơng trình mà tác giả đã gửi gắm ước muốn: “Tơi đã muốn đặt cuốn sách vào thời của nĩ, tơi đã muốn cho độc giả thấy cái hồn cảnh văn học của một thời để hiểu rõ tính chất cuốn sách hơn” [27, tr.1176], người đọc cũng được chứng kiến rõ sự xuất hiện theo trình tự thời gian của bảy mươi tám chân dung nhà văn sáng tác bằng chữ quốc ngữ từ cuối thế kỉ trước như Trương Vĩnh Ký đến những cây bút trẻ nổi tiếng của đầu những năm 40 của thế kỉ XX. Theo đánh giá của Trần Hữu Tá, để cĩ được tập hợp qui mơ đĩ, Vũ Ngọc Phan đã “tốn bao sức lực mới chiếm lĩnh hơn sáu mươi năm văn học, dựng lên được bức tranh chưa hồn chỉnh nhưng phong phú, ghi lại được một quá trình phát triển sơi nổi, bồng bột của văn chương” [27, tr.1182].
Với Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh - Hồi Chân cũng đã khéo léo dựng lên ngay từ đầu một phơng nền bối cảnh thời đại khá sáng tỏ để từ đĩ từng gương mặt thi sĩ được trình chiếu. Những lời “cung chiêu anh hồn Tản Đà” mở đầu tác phẩm cũng là sự giới thiệu về hồn cảnh bản thân nhân vật chính - tác giả cùng hơn bốn mươi đại diện tiêu biểu của Thơ mới: “Hội Tao đàn hơm nay đơng đủ hầu khắp mặt thi nhân, chúng tơi một lịng thành kính xin rước anh hồn tiên sinh về chứng giám. Anh em ở đây, tuy người sau kẻ trước, những ai nấy đều là con đầu lịng của thế kỉ hai mươi (…). Tiên sinh đã cùng chúng tơi chia sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thốt ly ra ngồi cái tù túng, cái giả dối, cái khơ khan của khuơn sáo (…). Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hịa nhạc tân kì đương sắp sửa”[36, tr.7-8]. Và ngay trong lời giới thiệu Một thời đại trong thi ca,
Hồi Thanh đã từng nhấn mạnh thời kì ơng và các bạn văn sống là một thời kì mà “cả nền tảng xưa bị một phen điên đảo, lung lay”. Cuộc Âu hĩa những năm đầu thế kỉ hai mươi như một cơn giĩ mạnh thổi vào “đã thay đổi những tập quán sinh hoạt hàng ngày, đã thay đổi cách ta vận động tư tưởng, (…) thay đổi cả cái nhịp rung cảm của ta nữa.” Khát vọng cởi trĩi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 68 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
cho thi ca, khát vọng nĩi rõ những điều kín nhiệm u uất, khát vọng được thành thực “khẩn thiết đến đau đớn” đã thúc giục cá tính con người, cái tơi cá nhân bị kiềm chế trong bao nhiêu lâu được giải phĩng với sức mạnh “tung bờ vỡ đê”. Từ đây, những gương mặt thi sĩ với những đường nét riêng lần lượt được tác giả gọi tên: “Một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thơng, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.. và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. Từ người này sang người khác, sự cách biệt rõ ràng” [36, tr.31].
Khơng chỉ các thi nhân trốn đời tìm vào trong thơ, mà ngay cả tác giả của Thi nhân Việt Nam cũng từng thổ lộ với người đọc: “Tơi vốn rất say mê Thơ mới ngay từ khi Thơ mới mới ra đời. Thơ mới hầu như là cái vui duy nhất của tơi hồi bấy giờ.” [36, tr.391] Cĩ thể thấy, một thời gian dài trước Cách mạng, Thơ mới là niềm say mê, là nơi trú ngụ bình yên của tâm hồn Hồi Thanh trước mọi sĩng giĩ cuộc đời. Tác giả đã “lấy hồn tơi để hiểu hồn người”, để say theo hồn người. 169 thi phẩm của trên bốn mươi chân dung nhà thơ cĩ mặt trong Thi nhân Việt Nam đã như hịa với lời văn của tác giả để “hát lên bài ca sầu não, mộng mơ, vui vội, buồn sầu, đau đớn ngơ ngác trước cuộc đời - bài ca dường như bất tận của những tâm hồn, những con người “đầu thai lầm thế kỉ” muốn ru hồn mình tới “tận cuối trời Quên”.
Say mê cùng các thi nhân nhưng tác giả cũng chỉ ra được bao nỗi đắng cay, bao cảnh thương tâm về cuộc đời nghèo của kiếp người nghệ sĩ trong xã hội cũ. Sự thật đằng sau thế giới thơ đầy mơ mộng là cái hỗn độn của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ hai mươi, là nỗi chật vật của cuộc sống hàng ngày. Là vật lộn với cuộc đời thực đầy lận đận, khĩ khăn: Nỗi đời cơ cực đang giơ vuốt/ Cơm áo khơng đùa với khách thơ.(Xuân Diệu)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 69 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Khơng thể vượt thốt, họ chỉ cịn biết tìm cách ru mình trong những cõi huyền ảo hoặc cố tạo ra những mơ mộng để tự huyễn hoặc: Tơi chỉ là người mơ ước thơi/ Là người mơ ước hão!Than ơi ! Bình minh chĩi lĩi đâu đâu ấy/ Cịn chốn lịng riêng u ám hồi.(Thế Lữ)
Đọng lại trong mỗi chân dung là nỗi đau đời. Đau vì nỗi đời vất vả. Đau vì kiếp làm dân một nước nơ lệ và đau vì tủi nhục, nghèo hèn cứ gắn hồi với thân phận. Sự quằn quại, đau đớn của những tâm hồn, của những con người bé nhỏ cơ đơn, lạnh lẽo trong sự buồn nản, thất vọng khơng tìm ra lối thốt. Bối cảnh văn chương bế tắc và tù túng, dưới những kiểm sốt gắt gao về văn hĩa, phản chiếu cái bể khổ bế tắc của xã hội cũ và thân phận của những người nghệ sĩ ấy đã được tác giả Thi nhân Việt Nam tái dựng lại qua từng chân dung của mỗi nhà thơ. Đấy là bi kịch của tác giả và cũng là bi kịch chung của thế hệ các nhà Thơ mới. Hồi Thanh đã ghi lại rất đúng cái bối cảnh bấy giờ: “Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu khơng bền, điên cuồng khơng tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận. Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta. Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xơn xao đến thế. Cùng lịng tự tơn, ta mất luơn cả cái bình yên thời trước. Phương Tây đã trao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hồng vì nhìn vào đĩ ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác: một lịng tin đầy đủ. Đĩ, tất cả cái bi kịch đương ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi, trong hồn người thanh niên” [36, tr.57-58]. Từ đĩ vang lên lời kêu gọi khẩn thiết: Hãy cứu lấy những con người đau khổ!
Cĩ thể thấy khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả Thi nhân Việt Nam tạo dựng, đặt chân dung cá nhân vào trong một bối cảnh lịch sử văn học như vậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 70 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Với vai trị của một chứng nhân: “Tơi đã sống trong lịng thời đại. Kể lịch sử thời đại làm sao cĩ thể khơng nhớ lại những năm vừa qua trong đời tơi”[36, tr.388], tác giả đã luơn đặt đối tượng được lựa chọn dựng chân dung trên một nền hiện thực sắc nét, trong bầu khơng khí văn học để tự bộc lộ mình. Đồng thời, đặt chân dung cá nhân trong bối cảnh thời đại cịn đem đến cho độc giả một sự khám phá, hiểu biết, cắt nghĩa về đời sống văn học của một thời đã qua. Cắt nghĩa văn học một thời, Hồi Thanh- Hồi Chân đã gĩp phần cung cấp thêm tư liệu về một mảng hiện thực khuyết thiếu trong lịch sử văn học, giúp cĩ một cái nhìn đánh giá cơng bằng, thỏa đáng hơn về những tác phẩm văn chương của một thời.
Ở những trang viết tưởng niệm về Tản Đà như Bây giờ đây, khi cái nắp quan tài đã đậy lại của Lưu Trọng Lư, Sự thai nghén một thiên tài (Trương Tửu), Chén rượu vĩnh biệt (Nguyễn Tuân), Ảnh hưởng Tản Đà đối với nhà văn lớp sau (Nguyễn Triệu Luật), Tản Đà triết học (Trúc Khê Ngơ Văn Triện), Một kỉ niệm về yêu thơ Tản Đà (Xuân Diệu), Tản Đà dịch văn (Nguyễn Xuân Huy),
Tản Đà, một kiếm khách (Nguyễn Tuân), Mộng và mộng (Lê Thanh), Điếu văn đọc trước huyệt trong đám tang Tản Đà của Đinh Gia Trinh…, người đọc cũng được chứng kiến chân dung Tản Đà xuất hiện sáng rõ trong bối cảnh văn học bấy giờ. Con người nghệ sĩ ngơng nghênh, kiêu bạc sinh ra “giữa lúc vận mệnh của đất nước đang hồi nghiêng ngửa”. Sự đàn áp thẫm máu của chế độ quân chủ phong kiến bắt tay cùng thực dân đối với các phong trào đấu tranh giải phĩng của các văn thân, nghĩa sĩ làm“Tổ quốc Việt Nam ngã gục trên mối hận. Non sơng khốc một màu tang”.Tản Đà “một ngơi sao, dù muốn hay khơng, cũng phải tắm trong bầu trời sầu thảm ấy” và “bắt đầu nhận thấy, cùng với thân thế riêng, cái tàn tạ của giai cấp mình. Ở đáy linh hồn trong trẻo kia, đã mờ hiện một sầu não sớm sủa của sự già cỗi”[37, tr.620]. Những tình cảm tha thiết với giống nịi, đất nước đã được Tản Đà chuyên chở vào những giấc mộng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 71 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
những khối tình con, một khối tình mà tác giả đã đem hịa vào non sơng, làm nên sự nghiệp. Những câu chuyện của những người bạn văn đồng lứa và lớp sau đã hé mở cái bối cảnh văn học chung, cái khơng khí thời đại làm sinh ra một chân dung độc đáo giao thời giữa hai thế kỉ. Một Tản Đà hăng hái hành đạo theo ứng xử của nhà Nho bằng con đường tham gia làm báo, rồi những xử thế trong đời thường với sự tiếp xúc của phong trào Âu hĩa và cả những cái kì lạ “lơi thơi” trong cuộc sống đời thường. Trên nền bối cảnh ấy hiện lên chân dung một Tản Đà mà “Ở mọi thời gian và khơng gian, cái thiên tài sống với cái ngộ nghĩnh của riêng mình, mỗi lần muốn vượt lên lề thĩi là một lần lại được đời tặng cho danh hiệu: đứa con hoang của thời đại” [37, tr.688].
Dựng chân dung Tản Đà, những câu chuyện của bạn văn kể lại cũng vẫn khơng quên nhắc đến cái bối cảnh văn nghệ gian nan, nghèo khĩ và bị dìm trong những kiểm duyệt gắt gao lúc bấy giờ. Đĩ là cái khơng khí chung mà một người tài nhân lớp sau của Tản Đà là Vũ Trọng Phụng đã thấm thía đầy đau thương. Đặt cá nhân trong bối cảnh văn học chung ấy đã giúp cho những kí họa chân dung càng trở nên sắc nét, ấn tượng trong lịng người đọc.
Như vậy, trong các tác phẩm chân dung văn học thời kì này, song song với dịng chảy lịch sử mà các tác giả - với tư cách là những nhân chứng nĩ- đã tái hiện khá tồn vẹn, chân thực; là dịng chảy văn chương mà họ - với tư cách là những thành viên tích cực - cũng đã đưa đến một cái nhìn cận cảnh, chính xác. Thơng qua sự phát triển song song của cả hai mạch nguồn cảm hứng này, chúng ta cĩ thể nhận thấy sự tác động mạnh mẽ của lịch sử đối với văn học nghệ thuật, với mỗi cá nhân nghệ sĩ trong ngơi nhà chung của văn học Việt Nam.