Tiếp cận với tư cách người trong cuộc, trong giới

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 60 - 64)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Tiếp cận với tư cách người trong cuộc, trong giới

Nhìn lại các sáng tác thuộc thể tài chân dung văn học giai đoạn 1930- 1945, ta thấy mỗi bước đi là một bước phát triển, tạo tiền đề cho sự dày thêm về số lượng và mĩ mãn hơn về chất lượng nghệ thuật của thể tài này trong giai đoạn này về sau. Ta cĩ thể gặp lại nhiều lần, nhiều nhân vật ở những tác phẩm khác nhau, song khơng cĩ sự trùng lặp nhàm chán mà gần như là bổ sung, hồn thiện, rõ nét bức chân dung hơn nữa mà thơi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 56 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Trên một bề diện rộng, các tác phẩm chân dung thời kì này đã viết về các nhà văn nhà thơ, nhà viết kịch và cả những người hoạt động xã hội. Họ cịn hay mất, là nam hay nữ, thế hệ đàn anh hay lớp trẻ sau này, đã đi vào các trang viết một cách tự nhiên, theo những cách thức riêng muơn màu muơn vẻ. Cĩ người được “chụp” riêng một bức chân dung, cũng cĩ người hiện lên thấp thống suốt tồn bộ tác phẩm với những độ đậm nhạt khác nhau.

Qua những sáng tác trong mảng chân dung văn học, ta khơng chỉ thấy được những chân dung của những nhà văn, nhà thơ cùng thời, mà ta cịn thấy được bức chân dung của chính tác giả - người dựng chân dung. Hình tượng tác giả được phác thảo với những nét cơ bản sau như là một nhân chứng đáng tin cậy. Điểm đáng tin cậy đầu tiên là vì tác giả là người cùng thời. Khơng chỉ cùng thời mà cịn là cùng trong làng văn, làng báo, cũng đã từng nếm trải bao vinh nhục, thăng trầm của một giai đoạn lịch sử đất nước nĩi chung và lịch sử văn học Việt Nam nĩi riêng cĩ nhiều biến động và khơng ngừng đổi thay. Là người trong cuộc, Hồi Thanh - Hồi Chân, Vũ Ngọc Phan, các nhà văn viết cho Tao đàn như Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai, Thanh Châu, Trương Tửu, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Tam Lang… đều am hiểu tường tận từng ngõ ngách của chuyện làng văn. Họ trước hết là nhân chứng đáng tin cậy, nhân chứng sống của thời đại. Chính Hồi Thanh cũng đã khơng ít lần tự nhận mình: “Nhưng tơi là người thời bấy giờ. Dầu vui dầu buồn tơi muốn sáng cái đời bây giờ đã” [36,tr. 385] ; “Tơi đã sống trong lịng thời đại. Kể lịch sử thời đại làm sao cĩ thể khơng nhớ lại những năm vừa qua trong đời tơi. Cũng như nĩi về các nhà thơ tơi thích làm sao lời nĩi của tơi khơng đượm chút bâng khuâng lúc xem thơ ” [36, tr.388] và xếp mình cùng các thi sĩ thời ấy là “chúng tơi”. Vũ Ngọc Phan cũng chung một bối cảnh như thế, điều đĩ đã được ơng giới thiệu trong lời nĩi đầu của tác phẩm, một cơng trình sáng tác viết về “những nhà văn cùng thời với chúng ta” [36,tr.7]. Nhờ gĩc độ tiếp cận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 57 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

này, độc giả thấy tin cậy hơn những tư liệu được cung cấp trong mỗi trang viết bởi lẽ gĩc nhìn gần gũi ấy cho phép nhà văn đi sâu vào những ngõ ngách sâu kín trong tâm hồn đối tượng được dựng chân dung, xĩa đi khoảng cách vơ hình giữa nhà văn, nhà thơ, nhà báo - đối tượng, nhà văn - tác giả với người đọc. Thêm vào đĩ, những lí giải, cắt nghĩa bên trong mỗi chân dung được tạo nên trở nên xác đáng, quí giá hơn bởi sự thấu hiểu hồn cảnh, khơng khí thời đại và bối cảnh văn chương lúc bấy giờ của người trong giới. Nĩ giúp xĩa bỏ cái khoảng cách sử thi và những lí giải đơi khi áp đặt, vơ hình trong khoảng cách giữa các thế hệ quá cách xa nhau. “Lấy hồn tơi để hiểu hồn người”, khơng chỉ cĩ Hồi Thanh - Hồi Chân mà cả Vũ Ngọc Phan và những nhà văn khác khi dựng chân dung đều nhận thấy điều ấy và dựa trên nguyên tắc ấy.

Nếu khơng sống cùng thời đại, cùng đau nỗi đau của người trí thức trẻ bơ vơ chưa tìm được con đường giải phĩng khỏi nơ lệ, áp bức, Hồi Thanh - Hồi Chân khĩ cĩ những đồng cảm sâu sắc với thi sĩ trẻ Huy Cận đến nhường ấy: “Đẹp làm gì, cao quí làm gì, thương mến làm gì, nếu lịng chàng khơng hề đĩn được ít hương ân ái. Vũ trụ bao la quá, lịng chàng giá lạnh quá, chàng muốn quên mình, quên hết thảy trong tình yêu của một người, vơ luận người nào. Chàng gõ cửa hết nơi này chốn nọ, song bao nhiêu tâm tư đều đĩng kín. Nỗi lịng xưa, nay sực tỉnh. Đọc thơ Huy Cận tơi đã gặp lại một người em. Chỉ một người em ! Khơng ! Năm tháng dầu đi qua, đời tơi dầu cĩ khác, nhưng tuổi hai mươi đã thực chết trong lịng tơi” [36, tr.157]. Sự bế tắc, cơ đơn rợn ngợp ấy âu cũng là tâm trạng chung của tác giả lúc bấy giờ. Lấy sự đồng điệu của tâm hồn làm bệ phĩng, lấy bối cảnh thời đại làm phơng nền, chân dung Hồi Thanh - Hồi Chân cùng những người thơ đã lần lượt được phơ diễn từ những gĩc xoay khác nhau, đưa đến cho người đọc một cuộc dạo xem đầy thi vị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 58 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Từ gĩc nhìn của người trong cuộc, trong giới, chân dung của Tản Đà đã được dựng lên đầy độc đáo. Con người cá tính này trong con mắt của những bạn văn, của các bậc đàn em hiện lên đầy ương ngạnh và cũng thật đáng ngưỡng mộ. Tận mắt chứng kiến những thú chơi ngơng, kì quái của Tản Đà. Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng với sự tài hoa, kiêu bạc, ngơng nghênh cũng phải thốt lên: “Giờ đây, tơi lại muốn đem một cái quái tượng của xứ sở ra trình với mọi người: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu nhất danh nữa là ấm Hiếu” [37, tr.689]. Và với tư cách người tận mắt mục sở thị những thú ngơng của Tản Đà, câu chuyện kể lại của Nguyễn Tuân về con người này trở nên cĩ sức hút lạ kì, khiến cho người đọc hồn tồn tin cậy và bị cuốn theo mạch kể của câu chuyện: “Người ngày xưa… lơi thơi lắm. Tơi hãy bắt đầu bằng cái lơi thơi của Nguyễn Khắc Hiếu đi tắm bể Sầm Sơn. Thứ đến là cái lơi thơi của Tản Đà khi cuốc cả nền nhà người ta để làm vườn trồng rau thơm. Rồi thứ nữa là đem ra giới thiệu một ơng Tản Đà múa kiếm ” [37, tr.689]. Những câu chuyện cĩ thật về một Tản Đà ngồi đời gánh văn lên bán Chợ Giời, gửi thư lên thiên đình cầu hơn, xuống bể Sầm Sơn bơi đứng và ăn hải sản sống; cuốc cả sân gạch hoa chỉ để trồng rau húng, lên rừng tịch cốc, uống rượu sâm banh với nem chua trên toa xe lửa tốc hành, đi thăm mả vua Tây Sơn với cái lối khấn ngang tàng Bắc kì Sơn tây nhân Nguyễn Khắc Hiếu kinh quá thử địa, làm náo động cả quan nha một vùng địa phương Bình Định, cầm đốc kiếm múa may quay cuồng nữa… mà Nguyễn Tuân và những nhà văn cùng thời, cùng giới thuật lại đã cho người đọc hiểu rõ hơn cái khoảng cách trùng khít giữa tính cách ngơng và giấc mộng, khối tình trong thơ của thi sĩ.

Khi Vũ Trọng Phụng mất đi, những nhà văn thân thiết cũng đã hồi tưởng lại chân dung của ơng từ cái nhìn đầy sẻ chia, thấm thía của người trong cuộc. Đĩ là câu chuyện của Nguyễn Triệu Luật, một người mà “Vũ Trọng Phụng với tơi, ngồi cái quan hệ cùng thuộc đồn nhà văn với nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 59 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ra, cịn cĩ những quan hệ khác, gần như những quan hệ thuộc tộc đằng huyết thống. Phụng vẫn coi tơi như một người trưởng thưởng mà tơi cũng hằng coi Phụng như người nhà. Tơi cĩ đáng Phụng coi như thế khơng, cái đĩ là một chuyện khác, song sự thật là như thế. Quăng ra ngồi làng văn, ngồi xã hội, thì chúng tơi như đơi bạn, nhưng về nhà thì chúng tơi đối với nhau như thế.” [37, tr.1382]. Là một số kỉ niệm về Vũ Trọng Phụng của Tam Lang, một người mà “Cĩ lẽ tơi là người thứ nhất đã được chứng kiến những bước chập chững đầu tiên của Vũ Trọng Phụng văn sĩ” [37, tr.1400]. Với những mối giao tình thâm sâu như thế, mỗi câu chuyện về Vũ Trọng Phụng được các bạn văn trong giới, trong cuộc kể lại đã càng làm tăng thêm sự gần gũi, tin cậy về những chi tiết xoay quanh cuộc đời và văn nghiệp của ơng.

Tĩm lại, qua những sáng tác chân dung văn học tiêu biểu thời kì này, người đọc nhận thấy đối tượng chủ yếu của thể tài này là các nhà văn, nhà thơ. Để dựng chân dung của họ, các ngịi bút đều tiếp cận từ gĩc độ của người trong cuộc, trong giới. Nĩi cách khác đây là cái nhìn của một người trong cuộc về những người cùng hội cùng thuyền, về những người bạn văn của mình. Cái nhìn này đã trở thành một nguyên tắc chiếm lĩnh và lí giải hiện thực, xuyên suốt các tác phẩm chân dung văn học và chính nĩ đã khiến cho những chân dung được dựng lên trở nên gần gũi, hấp dẫn hơn với người đọc.

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)