7. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Cảm hứng dựng chân dung
Mỗi một hoạt động sáng tạo đều cần cĩ cảm hứng, đặc biệt trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Nhà văn khi phản ánh hiện thực với những sáng tạo nghệ thuật phải dựa trên nguồn cảm hứng nhất định. Cảm hứng là thuật ngữ được sử dụng để chỉ trạng thái hưng phấn cao độ của nhà văn do việc chiếm lĩnh được bản chất của cuộc sống mà họ miêu tả. Nhưng phải thấy rằng trạng thái hưng phấn cao độ đĩ chỉ cĩ thể là cảm hứng trong tác phẩm văn học nghệ thuật khi sự lí giải, đánh giá đối tượng đạt đến một chiều sâu nhất định. Trong
Dẫn luận nghiên cứu văn học, G.N. Pơxpêlơp viết: “Sự lí giải, đánh giá sâu sắc và chân thật - lịch sử đối với các tính cách được miêu tả vốn nảy sinh từ ý nghĩa dân tộc khách quan của các tính cách ấy là cảm hứng tư tưởng sáng tạo của nhà văn và của tác phẩm nhà văn[30, tr.141]. Những tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học đã lựa chọn một mảng hiện thực làm cảm hứng sáng tạo, đĩ chính là cuộc đời, số phận các nhà văn, nhà thơ, nhà văn hĩa… Chân dung văn học phải bắt nguồn từ sự thật về một con người, con người đĩ cĩ thể đi vào cát bụi hoặc cịn sống. Người dựng chân dung phải biết tơn trọng sự thật, đảm bảo sự thật. Tuy nhiên trong quá trình dựng chân dung, sự thật ấy được tái hiện dưới gĩc độ thẩm mỹ, trong thăng hoa nghệ thuật - cái gọi là cảm hứng. Cĩ như vậy sáng tác ấy mới thực sự là một tác phẩm văn học.
Cảm hứng dựng chân dung của người cầm bút chính là sự khâm phục, xúc động trước những tài năng văn chương viết nên những tác phẩm cĩ giá trị, những nhà văn cĩ tư tưởng quan trọng và cĩ ý nghĩa đối với văn chương nước nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 35 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Tác phẩm Tắt đèn của Ngơ Tất Tố ra đời đã được xem là một thiên tiểu thuyết cĩ luận đề xã hội - hồn tồn phụng sự dân quê, một áng văn cĩ thể gọi là kiệt tác. Ngơ Tất Tố là người cĩ ĩc quan sát tinh tường để làm rõ cuộc sống của con người trong xã hội bấy giờ với những cảnh làm ruộng, thu thuế, chè chén xơi thịt, hà lạm, ức hiếp, bán vợ đợ con của đám dân quê… Nĩ để lại nguồn cảm hứng lớn cho nhiều độc giả cũng như nhiều nhà văn sáng tác. Vì vậy đã cĩ nhiều bài phê bình chân dung Ngơ Tất Tố ra đời, đánh giá về tài năng nghệ thuật của nhà văn này như: Vũ Trọng Phụng - Tắt đèn của Ngơ Tất Tố (báo Thời vụ); Phú Hưng - Tắt đèn, tiểu thuyết của Ngơ Tất Tố (báo Đơng phương) …
Bên cạnh đĩ ta cũng thấy văn chương Vũ Trọng Phụng cĩ sức thâm nhập và khái quát những vấn đề bản chất của xã hội đương thời. Đĩ là sự phân cách giàu nghèo, kẻ thống trị và người bị trị, dẫn tới đời sống bần cùng và tha hĩa của người nơng dân và tầng lớp hạ lưu; sự thao túng và lộng hành của đồng tiền; sự xâm nhập của văn minh Tây phương tạo ra cuộc sống đơ thị với những mặt trái và tệ lậu xã hội…
Vũ Trọng Phụng trước hết là nhà văn của thời đại ơng. Nhưng một phần khơng nhỏ những vấn đề mà ơng nêu lên trong các tác phẩm cịn bao chứa một ý nghĩa xa rộng hơn thế: đĩ là những vấn đề văn hĩa - xã hội của đời sống hiện đại hơm nay. Chính điều này đã làm nên sức sống tươi mới lạ thường cũng như tính hiện đại của văn chương Vũ Trọng Phụng. Vì thế đã cĩ nhiều bài phê bình chân dung Vũ Trọng Phụng ra đời để ca ngợi tài năng sáng tác cũng như sự đánh giá trân trọng về văn chương của ơng.
Trong Điếu văn của Nguyễn Vỹ đọc trước huyệt Vũ Trọng Phụng cĩ viết: “Tơi muốn kêu lên: khơng phải chúng tơi mất Vũ Trọng Phụng mà cả nước Việt Nam mất Vũ Trọng Phụng… Thấy những đám ma của một vài người mà thiên hạ cho là các chiến sĩ của dân chúng, cĩ nghìn vạn người đi đưa, cĩ cả những bài tường thuật rầm rộ trong các tờ báo, rồi nhìn lại một dúm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 36 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
nhà văn buồn bã đi theo quan tài của một bạn đồng nghiệp xấu số vơ duyên mà
những tác phẩm đã làm vinh dự nước nhà, chúng tơi khơng khỏi khơng bị một cơn ngậm ngùi bi thương vơ hạn”. Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Những ngày cuối đời, trên giường bệnh ơng từng phải thốt lên với người bạn văn Vũ Bằng: “Nếu mỗi ngày tơi cĩ một miếng bít tết ăn thì đâu cĩ phải chết non như thế này!”.
Bên cạnh nhà văn tài năng Vũ Trọng Phụng, ta cịn thấy sự nghiệp thơ ca của Hàn Mặc Tử cĩ một ý nghĩa đặc biệt đối với thi ca đương thời và cả sau này. Bắt đầu bằng thơ Đường luật, Hàn Mặc Tử nhanh chĩng nhập vào quỹ đạo Thơ mới, để rồi bằng sức sáng tạo phi thường, vượt thốt khỏi giới hạn của thơ lãng mạn đương thời, vươn tới cõi tượng trưng và siêu thực. Hàn Mặc Tử là nhà thơ “cổ điển một cách tân kỳ” – một hiện tượng độc sáng trong thơ Việt thế kỷ XX. Nhưng ơng lại là người cĩ số phận bất hạnh – chết vì bệnh. “… Cách đây tám tháng, tơi ghé Quy Nhơn thăm anh, vì cĩ việc gấp phải đi ngay nên chỉ ngồi chơi với anh được chừng năm phút. Bệnh anh càng ngày càng nặng, nước da anh đã thay màu. Nhìn thấy một cảnh tượng thê thảm nghèo nàn, tơi cảm động quá, cầm lấy tay anh. Một bàn tay đã viết ra bao nhiêu là ngà ngọc mà nay lại khơ và thâm tím, một bàn tay (tơi biết lắm) khơng ai dám cầm, mà anh cũng khơng đưa cho ai cầm” (Lê Tràng Kiều – Quỳnh Dao trong bài
Hàn Mặc Tử, Tiểu thuyết thứ năm).
Trong bài viết Tơi với Tản Đà thi sĩ của Phan Khơi đã kể lại: “Tơi biết ơng Nguyễn Khắc Hiếu từ năm 1918, khi tơi bắt đầu ở Hà Nội viết cho tạp chí
Nam Phong. Một đêm mùa xuân lạnh ngắt, tơi đương nằm đọc sách ở cái gác của nhà báo ấy ở Hàng Bơng, tức là ngụ sở của ơng Nguyễn Bá Trác bấy giờ. Bỗng cĩ khách vào. Ơng Trác giới thiệu cùng tơi: Đây, ơng Nguyễn Khắc Hiếu. Tơi như cĩ điện chạy trong người, ghê rợn, vùng đứng dậy! Thật thế. Cái tên Nguyễn Khắc Hiếu bấy giờ khơng phải vừa, đối với tơi lại càng long trọng lắm. Tơi nghe mà rùng rợn lên, cĩ thế thật. Số là sự trứ tác quốc ngữ hồi đĩ cịn ít
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 37 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
lắm, ít lắm nữa là về mặt sáng tạo. Thế mà trước kia đọc Đơng Dương tạp chí, tơi đã thấy những bài như Cái chứa trong bụng người của ơng; lần ấy đến Hà Nội lại vừa gặp Giấc mộng con của ơng xuất bản, tơi khơng thể nào khơng phục ơng là tay đại tài. Tơi phê bình riêng trong trí thế này: “Anh Quỳnh, anh Vĩnh chỉ viết theo sách, theo tư tưởng của Tây; chứ đến thằng cha này hắn viết ra tư tưởng của hắn, chính hắn mới là tay sáng tạo”. Tản Đà là người thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại, là người đã cĩ can đảm làm thi sĩ một cách đường hồng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám cĩ một cái “tơi”. Từ xưa, hồn thơ Việt Nam tù túng trong khuơn khổ của lễ nghi, đạo đức. Tản Đà tiên sinh sinh vào hồi giao thời lúc thơ cổ tàn và thơ kim đang phơi thai, “Tản Đà bắt đầu ca lên những điệu mới đầy dẫy hồn thơ”. Ơng đã dám sống một đời thi sĩ và đã dám cĩ một tâm hồn thi sĩ. Thơ của ơng là tiếng nĩi dịu dàng trong trẻo của nàng thơ Việt Nam. Vì thế, văn chương của ơng đã được đặc biệt hoan nghênh.
Nĩi về Nguyễn Bính, Hồi Thanh cĩ viết: “…Tơi muốn nĩi Nguyễn Bính vẫn cịn giữ được bản chất nhà quê nhiều lắm. Và thơ Nguyễn Bính đã đánh thức người nhà quê vẫn ẩn náu trong lịng ta. Ta bỗng thấy vườn cau, bụi chuối và hồn cảnh tự nhiên của ta và những tính tình đơn giản của dân quê là những tính tình căn bản của ta. Giá Nguyễn Bính sinh ra thời trước, tơi chắc người đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm và những tác phẩm của người, bây giờ đã cĩ vơ số những nhà thơng thái nghiên cứu… Tiếc thay Nguyễn Bính lại khơng phải người thời xưa! Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính tuy cảm được một số đơng cơng chúng mộc mạc, khĩ lọt vào con mắt các nhà thơng thái thời nay. Tình cờ cĩ đọc thơ Nguyễn Bính họ sẽ bảo: “Thơ như thế này thì cĩ gì?”. Họ cĩ ngờ đâu họ đã bỏ rơi một điều mà người ta khơng thể hiểu được bằng lý trí, một điều quý vơ ngần: hồn xưa của đất nước”.
Chân dung văn học dường như là một bức tranh tả thực về con người nhà văn, nhà thơ với đời sống rất thực. Do vậy, khi đọc chân dung văn học,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 38 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
người đọc cĩ thể tiếp cận với nhà văn, nhà thơ một cách cận cảnh trong bộ dạng, y phục hiện thực đời thường. Nĩi về họ với tư cách một tài năng nghệ thuật nhưng cũng là một người bình thường của cuộc sống đời thường với những yêu ghét, buồn vui, thăng trầm, được mất… Những trang chân dung văn học cũng là sự chia sẻ, thơng cảm với cuộc đời nghèo khĩ, lãng du, bất hạnh của các nhà văn, nhà thơ như Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính…
Ứng chiếu vào trong những tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học nĩi chung và thuộc giai đoạn 1930 - 1945 nĩi riêng, chúng ta cĩ thể nhận thấy rõ nguồn cảm hứng chủ đạo, dạt dào, khơi gợi những áng văn chính là cảm hứng dựng chân dung, cung cấp tư liệu về những đối tượng nghệ thuật, về tình đồng nghiệp, văn chương, với một cách đánh giá (cả về cảm xúc và nhận thức), những đánh giá về vị trí, vai tị to lớn của sự nghiệp họ để từ đĩ nhận thức và tơn vinh giá trị đích thực của tác giả, tác phẩm.