Nhận thức và tơn vinh giá trị đích thực của tác phẩm, tác giả

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 52 - 106)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.4. Nhận thức và tơn vinh giá trị đích thực của tác phẩm, tác giả

Dựng thành cơng chân dung văn học về một nhà văn, nhà thơ, nhà báo khơng phải là chuyện đơn giản, dễ dàng. Đấy vừa là kết quả của việc “đọc” sáng tác của người ấy, lại vừa là kết quả của việc “đọc” trực tiếp vào cuộc đời và sự nghiệp, quan niệm và hoạt động của bản thân người ấy. Bản thân việc dựng một chân dung, về thực chất cũng bao hàm sự lí giải về một nghệ sĩ, sự đánh giá vị trí và vai trị của con người đĩ trong một nền văn nghệ. Nghĩa là trong chiều sâu, nĩ khơng kém nghiêm ngặt so với yêu cầu đặt ra trong nghiên cứu, phê bình, ấy là chưa nĩi đến tính hình tượng và sự cảm thụ trong ngơn từ.

Đến với thể tài chân dung văn học, người đọc được chứng kiến sự hồi quang của cả một thời đại thơng qua những trang viết. Bên cạnh tính chân thực, thẳng thắn thừa nhận những hạn chế, bảo đảm sự thật vốn cĩ, tác phẩm chân dung văn học cịn cuốn hút người đọc bởi cảm hứng ngợi ca về những con người được dựng chân dung. Nhà văn - người dựng chân dung cĩ thể ngợi ca về một tài năng, một phẩm chất, một vẻ đẹp của đối tượng, nhưng sự ngợi ca này khơng phải là tơ hồng, khốc thêm những điều ngồi sự thật, bởi lẽ trung thực là yêu cầu thiết yếu và cũng là trước hết của cơng việc dựng chân dung. Từ sự thu nạp những chi tiết về người muốn ngợi ca, người viết đã dựng lên một bức tranh hiện thực đa dạng và chân thực về cuộc sống, con người. Sự ngợi ca đều xuất phát từ sự thật những gì đối tượng cĩ, qua lăng kính chủ quan của nhà văn nĩ đã được khúc xạ, ánh xạ.

Đọc lại những trang viết chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 ngày ấy, độc giả được tiếp cận với đời sống của các nhà văn tên tuổi một thời - những con người “hằn dấu mình lên dung mạo của thế kỉ”, với những đánh giá trân trọng mang tính văn học sử.

Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cơng trình phê bình văn học khá đồ sộ viết về bảy mươi tám chân dung nhà văn sáng tác bằng chữ quốc ngữ, đã gĩp phần tạo nên “những tác phẩm xuất bản trong khoảng ba mươi năm gần đây”, ảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 48 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

hưởng đến người đời, làm nên sự phong phú cho nền văn hĩa đất Việt. Cảm hứng ngợi ca đã đến ngay từ đầu trang sách khi tác giả giới thiệu trong lời nĩi đầu: “Đây phần đơng là những người đang tìm tịi, đang sáng tác để đi đến sự tận thiện tận mĩ” [27, tr.7]. Và trong lời kết luận: “Rừng văn Việt Nam mỗi ngày một nẩy thêm cây mới, ra hoa kết quả trùng trùng, làm cho đối với nền văn học hiện đại chúng ta, khơng một ai cĩ thể hồi nghi được” [27, tr.408].

Dựng chân dung về những con người, nhất là những người nổi tiếng, phải đảm bảo dược sự chân thực và tin tưởng nhưng lại vừa phải đảm bảo cái độc đáo, tinh tế trong cảm nhận mang tính chủ quan của riêng người viết. Với Vũ Ngọc Phan, chúng ta vẫn tìm thấy cách phác thảo mỗi gương mặt viết văn rất riêng song đồng thời vẫn nằm trong cái khuơn khổ tỉnh táo của con mắt một người làm cơng tác phê bình. Sự am hiểu về đối tượng được dựng chân dung của Vũ Ngọc Phan thực sự là cơ sở đáng tin cậy cho cảm hứng ngợi ca ở tập sáng tác này. Ơng cung cấp cho người đọc những đánh giá mang tính chất vừa là giới thiệu vừa là tổng kết về vị trí của từng tác giả. Ví như với Phan Khơi, Tản Đà, Nguyễn Tuân… Vũ Ngọc Phan dành những tình cảm rất mực trân trọng: “Phan Khơi là một trong những nhà văn xuất sắc nhất trong phái nho học. Ở một nhà cựu học như ơng, người ta đã thấy rất nhiều cái mới, nhiều cái mà đến nhiều người tân học cũng phải cho là “mới quá”. Đĩ thật là một sự chẳng ngờ” [27, tr.237]. Hay nhận xét về Tản Đà: “Ơng là một nhà thơ biệt phái, cũng như những bài ca cĩ tiếng của ơng là những bài mà tay thợ thơ khơng tạo nên được” [27, tr.398]. Ơng cũng sớm nhận ra: “Văn Nguyễn Tuân khơng phải thứ văn để người nơng nổi thưởng thức. Một ngày khơng xa khi mà văn chương Việt Nam được người Việt Nam ham chuộng hơn bây giờ, tơi dám chắc những văn phẩm của Nguyễn Tuân sẽ cịn cĩ một vị trí xứng đáng hơn nữa” [27, tr.439]. Cảm hứng ca ngợi đĩ thể hiện một sự nghiên cứu, tìm hiểu tỉ mỉ của Vũ Ngọc Phan đối với tồn bộ sự nghiệp của Phan Khơi, Tản Đà, Nguyễn Tuân và cũng là đối với nhiều nhà văn khác nữa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 49 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Những xét đốn mà Vũ Ngọc Phan đưa ra đối với mỗi chân dung cho đến nay vẫn cịn nguyên giá trị như những nguồn tư liệu đáng quí, giúp độc giả cĩ được định hướng khi tiếp cận văn nghiệp của các tác giả đã được dựng chân dung. Đặc biệt, việc nhấn mạnh vai trị, đĩng gĩp của từng gương mặt nhà văn đối với lịch sử văn chương nước nhà rất được tác giả chú trọng, như những nhận định: “Nếu đã đọc những tiểu thuyết của các nhà văn đi tiên phong, từ Nguyễn Bá Học trở lại, ai cũng phải nhận ra rằng từ Hồng Ngọc Phách và Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết nước ta mới bắt đầu đến bước vững vàng, để dần dần đi tới ngày nay là lúc đã cĩ thể chia ra nhiều ngả, phân ra nhiều loại” [27, tr.342]. Điều đĩ tạo cho người đọc cĩ được sự tra cứu thuận lợi khi nhìn lại những mốc đánh dấu sự phát triển của văn chương và học thuật của nền văn học Việt Nam.

Cái nhìn khách quan của ơng khơng quên bỏ quên ngay cả đối với những trường hợp phức tạp về chính trị, chẳng hạn như Phạm Quỳnh. Vũ Ngọc Phan chỉ ra rằng Phạm Quỳnh cĩ một vai trị đáng kể đối với tạp chí Nam phong thời ấy, “ơng là người viết nhiều nhất trong tạp chí Namphong”. Ơng nhận thấy con người này là một con người “vững vàng, chắc chắn làm cho người đọc tin cậy”, cĩ “một khuynh hướng rõ ràng về học thuyết hay về những thứ mà phần tư tưởng là phần cốt yếu”, “là người chủ trương cái thuyết: đọc sách Tây là để thâu thái lấy tư tưởng, lấy tinh thần văn hĩa Âu Tây để bồi bổ cho nền quốc văn cịn khiếm khuyết, để chọn lấy cái hay của người mà dung hịa với cái hay của mình, ngõ hầy gìn giữ cho cái học của mình khơng mất bản sắc, mà vẫn cĩ cơ tiến hĩa được” [27, tr.76]. Để từ đĩ, đi đến nhận định khách quan: “Cái cơng Phạm Quỳnh “khai thác” lúc đầu cho nền quốc văn cĩ ngày nay, thật là một cơng khơng nhỏ” [27, tr.107].

Với Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh - Hồi Chân đã dành trọn tình cảm, tâm huyết, niềm say mê của mình để dựng lại chân dung của hơn bốn mươi gương mặt tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Tác phẩm khơng chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 50 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

làm sống lại hồn thơ say đắm mà bơ vơ của cái tơi những người trí thức trẻ một thuở khi chưa tìm ra con đường cách mạng, giải phĩng khỏi sự tù túng, áp bức mà cịn là cảm thơng, thấu hiểu tâm hồn của tác giả đối với họ, là sự ca ngợi tài năng và tâm hồn của những người thơ một thời. Ngập tràn những trang viết là một nguồn cảm hứng mê say, ngợi ca, đồng điệu ngân lên khúc nhạc lịng với những tâm hồn Thơ mới.

Cái độc đáo, lối đi riêng của Hồi Thanh - Hồi Chân chính là ở tấm lịng chắt lọc lấy ánh hào quang của cái đẹp mỗi linh hồn thơ, những người cĩ tên tuổi và nhận ra thơ họ đẹp, hồn họ đồng điệu với tác giả, thế là đủ. Ngay chính trong lời kết thúc cuối tập chân dung, tác giả cũng trải lịng thổ lộ: “Gặp thơ hay, tơi triền miên trong đĩ. Tơi ngâm đi ngâm lại hồi, cố lấy hồn tơi để hiểu hồn người. Thỉnh thoảng cĩ nĩi đến cái dở là cũng cốt để nĩi lên cái hay mà thơi. Chứ dở thì giữa đời thiếu gì mà phải đi tìm trong thơ. Nĩi chắc bạn khơng tin, nhưng thực tình tơi chẳng muốn chê ai mà cũng chẳng muốn khen ai. Tơi chỉ muốn hiểu cho đúng - khơng phải cho đủ - hình sắc các hồn thơ. Và như thế tơi đã phải cố gắng nhiều lắm. Vì trong các nhà thơ cũng nhiều người tơi gặp giữa đời. Cĩ người thơ tuyệt đẹp mà đối với tơi lại tồn những cử chỉ rất mực xấu xa. Họ phũ phàng, họ nhỏ nhen… Nhưng thơi, tơi nĩi ra làm gì. Những cử chỉ xấu kia là bề ngồi; phần sâu sắc nhất trong tâm hồn họ đã ghi lại nơi những vần thơ đẹp. Tơi tin như thế. Đừng ai làm tơi hết tin. Đừng ai làm tơi hết lịng tin. Trái lại, cĩ những nhà thơ tử tế với tơi vơ cùng mà thơ của họ tơi lại chỉ thích…cĩ hạn. Nếu bảo rằng tơi khơng ái ngại người này, khơng khinh ghét người kia, thì e khơng thực. Nhưng ái ngại hay khinh ghét, khi xem thơ tơi chỉ biết cĩ thơ. Tơi khơng hề nghĩ đến danh vọng của người hay của tơi. Danh vọng quí thật, nhưng cịn cĩ điều quí hơn danh vọng, quí hơn hết thảy: lịng ngay thẳng, mà ít nhất cũng phải giữ trọn trong văn chương” [36, tr.386-387].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 51 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Nếu như Vũ Ngọc Phan, Hồi Thanh - Hồi Chân cĩ khuynh hướng dựng chân dung bằng cách phân tích, luận bàn về khí cách tác phẩm, tư tưởng, phẩm chất, phong cách sống và văn nghiệp của đối tượng và đặc biệt là dựa trên tác phẩm để hình dung ngược lại về con người được dựng chân dung, thì những bài viết trong hai số đặc biệt của Tao đàn về Vũ Trọng Phụng và Tản Đà và các bài viết về các bậc đàn anh như bài Ơng Phan Khơi Ơng Nguyễn Bá Trác của Lưu Trọng Lư lại dựa trên sự khai thác những kỉ niệm, những hồi ức, những tưởng nhớ chi tiết về cuộc đời riêng tư cĩ ý nghĩa về người anh, người bạn mình lựa chọn dựng chân dung. Hồi tưởng lại những kỉ niệm ấy, hình ảnh người được dựng chân dung càng hiện lên sắc cạnh và rõ nét trong một tình cảm yêu thương, trân trọng. Khi nhớ về Tản Đà tiên sinh, Bùi Cơng Trùng trong bài Thi sĩ Tản Đà tạ thế

khơng tiếc lời ca ngợi: “Những lúc đau khổ tiên sinh đã say túy lúy và khơng cịn biết trời đất là gì nữa, cịn lại những thì giờ nào, thì tiên sinh chỉ hát nghêu ngao, tìm cái vui thích của mình trong một câu văn, trong một mĩn ăn, trong một điệu múa (vì tiên sinh cũng là một tay kiếm sĩ), trong một giọng hát (vì tiên sinh cũng cịn là một kịch sĩ). Tiên sinh là người hành lạc và đã dạy ta “đạo” hành lạc, khơng phải là một đạo hành lạc thơ bỉ của kẻ tham lam, mà là cái đạo hành lạc thanh khiết, cao thượng của một kẻ tài hoa. Cuộc đời vì thế đối với tiên sinh chỉ là một “cơng trình mĩ thuật”. Mà tiên sinh chỉ là một “nghệ sĩ”, một nghệ sĩ của cuộc đời nhiều hơn là của “thơ văn”. Viết văn, làm thơ, đối với tiên sinh cũng chỉ là một cách hưởng thụ đời, nhưng hưởng thụ một cách… mĩ thuật hơn hết” [37, tr.946]. Cảm hứng ngưỡng mộ trước một nhân cách tài hoa, khinh bạc ấy cũng là cảm hứng chung của những bài viết về Tản Đà, như những đánh giá: “Khơng ai chối cãi được rằng Tản Đà là một thiên tài. Ở một người mà kĩ thuật sống và kĩ thuật làm thơ được trau dồi với một chú ý tinh tế ngang nhau, ít nhất cái tài và cái tình cũng được hĩa hợp thành một nguyên thể khơn thường” [37, tr.619], của Trương Tửu trong Sự thai nghén của một thiên tài: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, hay: “Ảnh hưởng của Tản Đà đối với lớp tân học sau thật đã ra ngồi cái kết quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 52 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

mong đợi” [37, tr.649], của Trương Tửu trong Ảnh hưởng của Tản Đà đối với nhà văn lớp sau. Sự ngợi ca ấy cũng được Nguyễn Tuân kết thúc trong bài viết Tản Đà một kiếm khách bằng một lối văn độc đáo rất Nguyễn Tuân: “Cái buổi chiều ấy là một buổi chiều ơng Tản Đà khởi hành ra Hà Nội để rồi đi mãi mãi, đi… thẳng luơn vào lịch sử, của nước Việt Nam văn chương” [37, tr.946].

Bên cạnh đĩ, những bài viết về chân dung của Vũ Trọng Phụng cũng trở thành nguồn tư liệu đáng trân trọng, giúp chúng ta cĩ cái nhìn đúng đắn, chính xác hơn về nhân cách, con người ơng. Vũ Trọng Phụng là một người tiên phong, can đảm viết về cái tục, cái dâm của con người. Một cuộc tranh luận về Vũ Trọng Phụng, tập trung vào vấn đề “dâm hay khơng dâm” đã nổ ra quanh các tác phẩm như Kỹ nghệ lấy Tây, Lục sì, Làm đĩ, Số đỏ, Giơng tố… Nhiều ý kiến đã phê phán, kết tội việc miêu tả trần trụi những cảnh dâm uế hoặc đi quá sâu vào chủ đề dục tình trong đĩ nặng nề nhất là Thái Phỉ (Văn chương dâm uế, Tin văn số 25, ngày 1.9.1936) và Nhất Chi Mai (Ý kiến của một người đọc: Dâm hay khơng dâm? Báo Ngày nay số 15, ngày 14.3.1937). Trước những lời lên án đĩ, Vũ Trọng Phụng đã khơng chỉ dõng dạc biện hộ cho mình mà cịn cĩ những lời lẽ sắc sảo và mạnh mẽ nhân danh những nhà văn “tả chân xã hội” tấn cơng lại quan niệm của những nhà tiểu thuyết lãng mạn, đưa ra nhiều ý kiến sâu sắc về thiên chức của nhà văn trong việc phơi bày và tố cáo xã hội cũng như quan niệm của ơng về tiểu thuyết. Cuộc tranh luận “dâm hay khơng dâm” thể hiện thái độ và quan điểm của các khuynh hướng văn học đương thời đối với Vũ Trọng Phụng và với khuynh hướng tả chân: phái lãng mạn lên án gay gắt, các cây bút “văn học vơ sản” hưởng ứng thận trọng hoặc phê phán nặng nề. Đây là dịp để Vũ Trọng Phụng phản bác các quan điểm đối lập, đồng thời tuyên ngơn hùng hồn và sâu sắc về trách nhiệm của nhà văn, nhà tiểu thuyết trước thực tại đen tối và những vấn đề xã hội đương thời. “Các ơng muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tơi và các nhà văn cùng chí hướng như tơi, muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”(Vũ Trọng Phụng - Dâm hay khơng dâm, Báo Tương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 53 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

lai số 9, ngày 25.3.1937). Điều này gĩp phần khẳng định vị trí - cái riêng trong văn chương Vũ Trọng Phụng.

Trương Tửu tỏ rõ sự tiếc thương vơ hạn trước sự ra đi của một tài năng trẻ. Với ơng, sự ra đi của Vũ Trọng Phụng đã “lấy mất hẳn một đặc sắc” của nền văn học Việt Nam. Ngậm ngùi trong buổi đưa tang Vũ Trọng Phụng, Thanh Châu đau lịng hình dung Vũ như một “con người ốm yếu, tàn tật” trong chính câu chuyện của Vũ Trọng Phụng năm xưa Chống nạng lên đường, và trong mắt ơng: “Vũ quân cũng vừa kiệt lực, chống nạng lên đường. Nhưng đây là đường vinh quang của những vì bất tử. Vũ quân đã bước qua khải hồn mơn của các nhà văn” [37, tr.1361]. Người đọc càng thấu xĩt hơn trước những lời bi ai của Lưu Trọng Lư: “Anh chưa được một nửa đời người. Văn chương cịn mong đợi ở anh nhiều lắm. Với cái chết của anh, chúng tơi đã mất đi hết một nửa cái văn tài. (…) anh là một “mặt lạ” trong văn chương, thiếu anh, chúng tơi thiếu nhiều lắm” [37, tr.1430]. Những hồi ức của những người bạn văn như thế thật sự đã giúp người đọc hiểu hơn về vị trí của Vũ Trọng Phụng.

Một cái nhìn tổng quan xuyên suốt những trang viết chân dung văn học

Một phần của tài liệu Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 (Trang 52 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)