7. Cấu trúc của luận văn
2.1.2. Đối tượng dựng chân dung: những nhà văn đương thời
Như đã giới thiệu, giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX là một giai đoạn đĩng vai trị quan trọng trong lịch sử phát triển văn học nghệ thuật. Xét trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, đây là giai đoạn hồn thiện ở đỉnh cao của nền văn học, sự hồn thiện được thể hiện ở những thành tựu của tất cả các lĩnh vực của nền văn học; là giai đoạn phát triển đa dạng và phong phú của nền văn học với sự phân hố thành các trào lưu, khuynh hướng, các nhĩm văn học. Giữa các trào lưu, khuynh hướng, nhĩm văn học thường xuyên cĩ sự tương tác, ảnh hưởng và bản thân trong từng tác giả hoặc khuynh hướng văn học cũng thường khơng thuần nhất. Sự khởi sắc của cả một nền văn học dân tộc đã cung cấp đối tượng, và những gương mặt tiêu biểu trong làng văn, làng báo đã trở thành đối tượng chiếm lĩnh của chân dung văn học. Nhiều nhà văn trong quá trình hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật, đã tạo ra được những tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 39 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
phẩm xuất sắc, họ vươn tới đỉnh cao nghệ thuật như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Cơng Hoan, Thế Lữ, Nguyễn Bính, Xuân Diệu… Những nhà văn nổi tiếng này dễ thu hút độc giả - người thưởng thức, và thu hút cả giới nhà văn - những người sáng tác.
Đọc những bài viết thuộc thể tài chân dung văn học trong Tao đàn, người đọc cĩ cảm tưởng như được gặp gỡ và trị chuyện với các gương mặt vốn thân quen và đáng kính trọng. Đặc biệt là chân dung của thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu và nhà văn Vũ Trọng Phụng. Họ hiện ra trước mắt chúng ta bình dị và biết bao cảm động. Các tác giả đã khuấy động vào con tim khối ĩc chúng ta trước những con người với những số phận lênh đênh, tài hoa nhưng cũng lắm gian truân. Nhờ những bài viết này, chúng ta đã hiểu được số phận những người nghệ sĩ tài ba, và hơn hết hiểu được sâu sắc “nghề văn” - một nghề cao quí nhưng cũng đầy gian nan.
Đồng thời, sự gặp gỡ, tiếp xúc với nền văn hĩa phương Tây cũng đã mang đến cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam từ mấy mươi thế kỉ. Sự biến thiên đĩ đã kéo theo cả cuộc cách mạng của “một thời đại trong thi ca” (chữ dùng của Hồi Thanh). Phong trào Thơ mới ra đời là một sự đổi thay, chuyển mình của những tư tưởng mới, những hình thức mới của cuộc đời. Khuơn khổ Thơ cũ rạn nứt, được thay bằng những thể thức thơ tự do mới để chuyển tải những rung động tinh tế, vi diệu của tâm hồn, sự thức tỉnh cái tơi cá nhân của một loạt những trí thức trẻ tuổi và theo đánh giá của Hồi Thanh: “Hãy sánh thời đại cùng thời đại. Tơi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ cĩ một thời đại phong phú như thời đại này” [36, tr.31]. Từ đây, trong tâm thế hân hoan, vừa đánh giá, tổng kết sự thắng lợi của Thơ mới, vừa là tuyển chọn, giới thiệu những tinh hoa, hơn bốn mươi gương mặt Thơ mới của một thời đại thi ca đã lần lượt xuất hiện dưới ngịi bút của Hồi Thanh - Hồi Chân, đĩ là: Tản Đà, Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Lan Sơn, Thanh Tịnh, Thúc Tề, Huy Thơng, Nguyễn Vỹ, Đồn Phú Tứ, Xuân Diệu…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 40 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Sự tiếp xúc với nền học thuật Âu châu cũng đưa đến những thành tựu lớn, trong đĩ cĩ sự thành cơng của những nhà lí luận, phê bình văn học. Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cơng trình được tác giả xếp vào loại phê bình văn học, tuy nhiên đường biên của thể loại đã được kéo giãn giao thoa, thẩm thấu vào thể tài chân dung văn học, chúng ta được tiếp cận với bảy mươi tám chân dung nhà văn hiện đại từ cuối thế kỉ XIX đến những năm của thập niên 40 của thế kỉ XX. Theo giới thiệu của chính tác giả trong lời nĩi đầu của bộ sách, đây chính là “những nhà văn cùng thời với chúng ta. Trong số ấy, cĩ một vài nhà văn đã quá cố, nhưng họ vẫn rất gần ta; cịn phần đơng là những người đang tìm tịi, đang sáng tác để đi đến sự tận thiện tận mĩ” [27, tr.7]. Khái niệm “nhà văn hiện đại” được đem làm đối tượng để dựng chân dung theo định nghĩa của Vũ Ngọc Phan đĩ phải là “nhà văn, nhà bác học, là người đã làm khuơn mẫu cho lớp nhà văn đi tiên phong, lớp người chuyên về dịch thuật và biên khảo mà ta cĩ thể coi là những lối văn mới” và “Nhà văn theo nghĩa (…) dùng đây là những người viết văn xuơi hay văn vần, cĩ tính cách vĩnh viễn, đăng trong các báo chí hay trong những sách đã xuất bản, mà điều cốt yếu là những văn phẩm của họ đã được nhiều người chú ý” [27, tr.12]. Như vậy, đối tượng của thể chân dung văn học cĩ thể cịn vừa là những nhà văn vừa là những nhà văn hố, những nhà hoạt động xã hội, nhà báo nổi tiếng, gĩp phần làm nên bộ mặt tinh thần, làm nên văn hĩa dân tộc. Họ là những nguyên mẫu trong văn học. Cĩ thể coi đây là “lực lượng sáng tác” văn chương thời kỳ này. Đây cũng là một mặt bằng rộng rãi, phong phú. Và đối tượng để dựng những chân dung văn học chính là những cây bút kiệt xuất trong tồn bộ hệ thống. Cái nhìn chọn lọc ấy sẽ là thao tác đầu tiên của người viết chân dung văn học.
Những bài viết trong Tao đàn và hai cơng trình tiêu biểu kể trên, bằng những gì được thể hiện cịn phác thảo nên những chân dung nữa, đĩ là chân dung của chính tác giả của những bài viết, cơng trình đĩ, là những tên tuổi nổi tiếng như Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Trương Tửu, Thanh Châu, Nguyễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 41 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Triệu Luật, Lan Khai, Xuân Diệu, Trúc Khê Ngơ Văn Triệu, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Nhất Lang, Đinh Gia Trinh, Lê Thanh, Tam Lang, Tchya, Nguyễn Vỹ, anh em Hồi Thanh - Hồi Chân và Vũ Ngọc Phan. Với thể tài chân dung này, sự nghiệp văn học của Hồi Thanh - Hồi Chân và Vũ Ngọc Phan trở nên đầy đặn hơn, phong phú hơn. Những bài viết được xếp vào nhĩm thể tài này được in trên Tao đàn cũng đã đĩng gĩp cho thể tài chân dung văn học một tiếng nĩi mới, mở đường cho sự thành cơng của loại hình sáng tác này trong những giai đoạn về sau.
Như vậy, “nhân vật chính” trong các trang chân dung là những con người khác nhau với những tính cách và số phận mang tính cá thể. Trước hết, họ là các nhân vật được dựng chân dung. Họ đến và đi qua một vài trang viết, nhưng ấn tượng và dư vị cảm xúc họ để lại cho người đọc thì thật sự thấm thía, dài lâu. Những dịng chữ “chân thực đến đáy” nhưng vẫn đầy trân trọng, yêu thương của các tác giả dựng chân dung đã để lại cho người đọc niềm xúc cảm sâu xa về từng con người cụ thể với từng tâm hồn và số phận riêng tây.