6. Kết cấu đề tài
2.2.1. Khung phân tích
Mục tiêu nghiên cứu Sản phẩm đầu ra Phương pháp 1. Hệ thống hoá một số vấn
đề cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến Quỹ tín dụng nhân dân
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận: lý thuyết quý tín dụng nhân dân cơ sở: khái niệm, nội hàm, bản chất; đặc điểm, vai trò,chức năng nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nhân tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng…
- Tổng hợp cơ sở thực tiễn: kinh nghiệm về họat động của QTDND trên thế giới và tại Việt Nam; bài học kinh nghiệm đối với Quỹ TDND cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, Phú Thọ
- Thu thập số liệu đã công bố, tổng quan nghiên cứu.
- Tổng hợp, phân tích tại bàn (Desk study).
- Thảo luận và tham vấn chuyên gia
2. Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn của Quỹ TDND cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, Phú Thọ
- Khái quát về về các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì - Phú Thọ
- Nhận diện, đánh giá thực trạng hoạt động huy động và sử dụng vốn của các Quỹ TDND cơ sở
- Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến huy động và sử dụng vốn
- Xác định những vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn
- Thu thập số liệu mới
- Thống kê (thống kê mô tả, thống kê so sánh)
- Phân tích tổng hợp - Nghiên cứu tình huống
3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Quỹ TDND cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, Phú Thọ
- Tổng hợp các định hướng phát triển và định hướng phát triển của QTDND
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn
- Phân tích, tổng hợp tại địa bàn
- Thảo luận và tham vấn chuyên gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/