4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi
nuôi
4.4.3.1 Hoàn thiện quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện
Trước hết, cần khuyến khắch nông dân tắch tụ ruộng ựất bằng cách tự chuyển nhượng ruộng ựất cho nhau tạo quy mô diện tắch lớn hơn, thuận lợi cho ựầu tư thâm canh sản xuất hàng hóa và áp dụng khoa học kỹ thuật ựể nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. để làm ựược ựiều này, chắnh quyền ựịa phương cần tạo ựiều kiện thuận lợi về thủ tục khi nông dân chuyển nhượng, trao ựổi ruộng ựất cho nhau. Khi ựã xác ựịnh và quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, cần thông báo cho nông dân có ruộng ựất trong vùng biết về loại cây trồng, bố trắ sản xuất... ựể khi nông dân không có khả năng hoặc nhu cầu sản xuất thì chuyển nhượng cho người khác.
Quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp dựa vào quy hoạch ựất ựai chung toàn huyện và kế hoạch chuyển mục ựắch sử dụng ựất và chuyển ựất chưa sử dụng vào sử dụng nông nghiệp giai ựoạn 2010 Ờ 2015.
* Dự kiến về phân bổ diện tắch và chuyển mục ựắch sử dụng ựất Nông nghiệp của toàn huyện Trong giai ựoạn này, trên toàn huyện ựất nông nghiệp chuyển sang ựất phi nông nghiệp là 1507,15 ha, trong ựó các xã Hưng đạo, Ngọc Kỳ, Tái Sơn, Ngọc Sơn, đại đồng, Tứ Xuyên, Tây Kỳ và Cộng Lạc, Dân Chủ với diện tắch là 90,18ha trở lên. Xã ắt nhất là Nguyên Giáp, Tiên động, Phượng Kỳ dưới 10ha. Tình hình phân bổ diện tắch và chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp của toàn huyện trong giai ựoạn từ 2012 Ờ 2015 ựược thể hiện qua bảng 4.25.
Diện tắch ựất nông nghiệp cần thu hồi là 1.497ha, trong ựó nhiều nhất là ở các xã Hưng đạo, Ngọc Kỳ, Tái Sơn, Ngọc Sơn, đại đồng, Tứ Xuyên.
Diện tắch ựất lúa sang cây hàng năm là 86,28ha, tập trung tại 11 xã, trong ựó phát triển nhiều nhất ở 2 xã Quang Trung và đại đồng.
Chuyển ựổi ựất sang các mục ựắch sử dụng khác nhau trong nội bộ ựất nông nghiệp, tập trung nhiều nhất là ở các xã Minh đức, Văn Tố, Cộng Lạc, Dân Chủ, đại Hợp, Quang Khải từ 5,05ha trở lên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 Diện tắch ựất lúa sang nuôi thủy sản là 328,4ha. Trong ựó tập trung chủ yếu ở các xã đại đồng, Ngọc Kỳ, Quang Trung, Ngọc Sơn, Quang Phục, Phượng Kỳ, Hạ Kỳ từ 19,95ha trở lên. (theo Quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp của huyện, Phòng Tài nguyên
và Môi trường)
Bảng 4.25: Phân bổ diện tắch và chuyển mục ựắch sử dụng ựất Nông nghiệp của huyện Tứ Kỳ từ 2012 - 2015
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. đất sản xuất nông nghiệp 8.704,26 7.992,88 6.997,7 6,614,3
2. đất trồng cây hàng năm 7.360,66 6.142,5 5.698,5 5.366,5
a. đất trồng lúa 7.366 6.890,1 6.258,5 5.798,9
b. đất trồng cây hàng năm khác 147,5 142,03 138,14 125,5
3. đất trồng cây lâu năm 1.561,70 1.691,4 1.728,5 1.890,6
4. đất nuôi trồng thuỷ sản 1.536,5 1.642,10 1558,7 1597,6
5. đất nông nghiệp khác 34,1 58,5 83,8 108,3
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tứ Kỳ
4.5.3.2 Phát triển các kênh tiêu thụ, khai thác và mở rộng thị trường nông sản
Thị trường là căn cứ ựể tổ chức sản xuất, là cơ sở ựể hình thành quyết ựịnh ựầu tư. để ựáp ứng yêu cầu phát triển, hoàn thiện các hình thức kinh tế hợp tác, nhằm thúc ựẩy sự phát triển của nền nông nghiệp hàng hóa tiến lên sản xuất lớn, cần phải thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau:
- Xác ựịnh nhu cầu thị trường tiêu thụ nông sản, trước hết là những nông sản có khối lượng lớn, ựặc biệt là nông sản phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Tăng chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất, giám giá thành ựể hạn chế ảnh hưởng của biến ựộng giá cả trên thị trường trong nước và quốc tế. Tăng cường công tác thông tin kinh tế nhất là thông tin về thị trường, giá cả ựể các tổ chức kinh tế, người sản xuất nắm bắt và kịp thời xác ựịnh ựược các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhạy. Cung cấp những thông tin về phương thức, ựiều kiện, yêu cầu ựảm bảo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105 tắnh thông suốt, thời gian từ nơi sản xuất ựến nơi tiêu thụ. đáp ứng quá trình sản xuất, nhất là từ khi cung ứng nguyên liệu, vật tư kỹ thuật, tổ chức sản xuất cho ựến quản lý và phát triển theo hướng gắn kết chặt chẽ với người sản xuất, hình thành ựại lý cung ứng vật tư nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật, mua và tiêu thụ sản phẩm.
- Tham gia vào thị trường xuất khẩu của tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm ở các cụm nông nghiệp, thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện. Mở rộng thị trường rau sạch, rau cao cấp, thịt lợn nạc, thịt gia cầm cho các khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện và thủ ựô Hà Nội.
- Khuyến khắch các hộ thành lập các doanh nghiệp tư nhân thu mua nông sản, hình thành mạng lưới tiêu thụ lâu dài nhằm tạo công ăn việc làm và mối quan hệ bền lâu giữa sản xuất với thương mại.
- Có phương án quy hoạch, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống chợ. Trong ựó ựặc biệt chú ý tới các chợ bán buôn, chợ ựầu mối, là nơi tập trung tạo ựiều kiện thuận lợi cho người sản xuất tiêu thụ các loại sản phẩm nông nghiệp.
- Hình thành các kênh tiêu thụ cho từng loại sản phẩm, xây dựng các mối quan hệ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, từ khi cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất cho tới lúc tiêu thụ sản phẩm. Thông qua các tổ chức như Hội nông dân, HTX nông nghiệp hình thành mạng lưới dịch vụ cung cấp thông tin thị trường cho nông dân một cách ựầy ựủ, chắnh xác và nhanh chóng. Thực hiện liên kết 4 nhà ựể ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồng.
- Tổ chức ngành hàng có các mạng lưới chân rết ựại lý, các HTX tiêu thụ, các trung tâm thương mại, kiot mua bán; Phát triển các kênh tiêu thụ phù hợp với từng loại sản phẩm (thể hiện qua sơ ựồ):
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106
Sơ ựồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
4.5.3.3 Tắch cực huy ựộng vốn cho sản xuất nông nghiệp
Vốn là một trong những yếu tố ựầu vào quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào. đối với quá trình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi cũng vậy, vốn không chỉ cần mà cần nhiều.
Phát huy nội lực bằng cách huy ựộng tắch cực các nguồn vốn tự có trong dân ựặc biệt là sức lao ựộng. Hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước ựể phát triển một số nông sản mũi nhọn như: vải, chăn nuôi ựại gia súc...Kêu goi vốn tài trợ Quốc tế và vay vốn ODA, FDI... ựể phát triển nông nghiệp nông thôn.
Thực hiện tốt chắnh sách tắn dụng nông nghiệp nông thôn theo hướng ưu ựãi lãi suất. Ngoài các quy ựịnh, chắnh sách hiện hành của Nhà nước về ựầu tư tắn dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn, các ngân hàng cần linh hoạt, căn cứ ựiều kiện cụ thể của nông dân và ựối tượng sản xuất, kinh doanh ựể có chắnh sách phù hợp tạo ựiều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, hoàn trả lãi suất và vay vốn:
Người SX sản phẩm siêu sạch Nhà nước kinh doanh XN sơ, chế biến Người KD ở siêu thị Người KD ở cửa hàng Người SX sản phẩm bán sạch Các HTX và các tư thương thu gom, bán buôn Người SX sản phẩm thường Người KD ở chợ lớn Người KD ở tụ ựiểm Tổ chức xuất khẩu Người bán lẻ ở chợ Người tiêu dùng Người bán lẻ ở chợ nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 - Thời gian hoàn vốn: tùy vào ựối tượng sản xuất cụ thể mà ựịnh thời hàn hoàn vốn phù hợp sau khi ựã có nguồn thu tương ựối ổn ựịnh. đối với vay vốn ựể phát triển cây ăn quả, thời gian hoàn vốn từ 4 Ờ 7 năm; ựối với sản xuất cây hàng năm, phát triển chăn nuôi thì thời hạn hoàn vốn từ 2 Ờ 3 năm ... cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất.
- Mức lãi suất: sản xuất nông nghiêp nhìn chung có mức lợi nhuận không cao, vì vậy cần ưu tiên mức lãi suất dưới 0,5%/tháng. đối với các hộ chắnh sách, hộ nghèo cần hỗ trợ bằng vốn vay không lãi suất.
- điều kiện thế chấp, tắn chấp: hầu hết các hộ nông dân có nhu cầu vay vốn không có ựủ tài sản ựể thế chấp, vì vậy ựiều kiện vay vốn nên vận dụng hình thức tắn chấp thông qua các tổ chức kinh tế, chắnh trị xã hội ở cơ sở như: hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, ựoàn thanh niên, HTX...
4.5.2.3 Bố trắ hệ thống canh tác hợp lý trên các vùng ựất
để nâng cao ựược hiệu quả kinh tế - xã hội các mô hình chuyển ựổi cây trồng vậy nuôi, cần bố trắ một cách hợp lý các hệ thống luân canh cây trồng theo các loại ựất, vùng ựất. Tùy vào mỗi vùng ựất mà ta lựa chọn công thức luân canh sao cho thắch hợp, chẳng hạn:
- Vùng ựất vàn cao, nên bố trắ công thức luân canh: Hai lúa + khoai tây ựông hoặc CTLC: Dưa Ờ ngô nếp Ờ Khoai tây Ờ rau màu. Tập trung ở các xã: Ngọc Sơn, Kỳ Sơn, đại Hợp, Tiên động, Hà Thanh, Hà Kỳ
- Vùng ựất trũng, bố trắ mô hình : Lúa Ờ Cá Ờ Vịt hoặc Lúa Ờ Cá Ờ Cây ăn quả, hoặc Lúa Ờ Rau màu. đây là những mô hình thuận lợi với những vùng ựất trũng, cho giá trị kinh tế cao, ổn ựịnh, chi phắ ựầu tư không cao. Ưu ựiểm của mô hình là có thể kết hợp ựược giữa trồng trọt và chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm và thủy sản, có thể phát triển mô hình trên diện tắch lớn, công chăm sóc không nhiều mà thị trường lại ổn ựịnh. Mô hình tập trung ở các xã như: đại đồng, Hưng đạo, Tứ Xuyên, Quang Trung, Nguyên Giáp, An Thanh.
- đối với vùng ựất pha cát, thịt nhẹ, bố trắ mô hình: trồng cây ăn quả hoặc mô hình chuyên canh rau màu, rau gia vị hoặc chuyên trồng mủa... Tập trung ở các xã: Tân Kỳ,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 Dân Chủ, Bình Lãng, đông Kỳ, Quan Trung, Quảng Nghiệp. Phát triển mô hình này có thể giải quyết ựược nhiều lao ựộng và ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường ngày càng gia tăng.
4.5.3.4 Nâng cao năng lực tổ chức và hiệu quả hoạt ựộng của tổ chức khuyến nông
Công tác khuyến nông có vị trắ hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp. Do ựó thực hiện việc chuyển ựổi cây trồng vật nuôi của huyện, nhất là trong việc ựưa tiến bộ khoa học ựến các hộ nông dân trong những năm tới cần ựẩy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng các mô hình khuyến nông ựể lựa chọn các giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với ựiều kiện của huyện.
- Tăng cường củng cố hệ thống khuyến nông từ huyện ựến cơ sở các xã, thôn làm cho hệ thống khuyến nông ựủ năng lực giúp huyện quản lý Nhà nước về giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu theo quy ựịnh hiện hành. Phổ biến những tiến bộ về kỹ thuật tròng trọt, chăn nuôi, công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản, những kinh nghiệm ựiển hình tiên tiến về kỹ thuật và quản lý trong nông nghiệp. Cung cấp những thôn tin về thị trường giá cả ựể các hộ nông dân bố trắ sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Trạm khuyến nông cần liên kết chặt chẽ với Trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y của huyện và các cơ quan chuyên môn của ngành ựóng quanh ựịa bàn huyện ựể ựưa ựược những tiến bộ khoa học kỹ thuật tới người nông dân trực tiếp sản xuất. Tăng cường ựào tạo ựội ngũ cán bộ làm công tác khuyến nông, ựặc biệt là cán bộ khuyến nông cơ sở. đảm bảo mỗi xã có ắt nhất 1 cán bộ khuyến nông xã và mỗi thôn có 1 cán bộ khuyến nông thôn bản.
- Hướng dẫn và cung cấp thông tin ựến người sản xuất bằng nhiều hình thức như thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng, hội thảo ựầu bờ. Tổ chức tổ công tác thông tin kinh tế, dự báo thị trường giúp nông dân có hướng bố trắ cây trồng, vật nuôi ựạt hiệu quả kinh tế cao. Phổ biến các quy trình kỹ thuật mới trong sản xuất các cây, con dưới dạng thông tin ngắn gọn có minh họa rõ ràng dễ hiểu, dễ nhớ thông qua các tờ rơi phát ựến tận hộ nông dân.
- Xây dựng mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng ựịa phương, nhu cầu của người sản xuất. Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 mô hình trình diễn ựể nhân ra diện rộng. Tư vấn chắnh sách, pháp luật về: ựất ựai, thủy sản, thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh về phát triển nông Ờ lâm thủy sản. Tư vấn hỗ trợ trong việc lập các dự án ựầu tư phát triển nông Ờ lâm Ờ thủy sản và ngành nghề nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp của huyện.
4.5.3.5 Khuyến khắch, hỗ trợ ựào tào nguồn nhân lực
Phát triển nâng cao nguồn nhân lực, ựáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ựược xác ựịnh là giải pháp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn nói chung và trong chuyển ựổi cây trồng vật nuôi, phát triển nông nghiệp nói riêng của huyện. Do vậy, cùng với việc tăng cường và mở rộng các trung tâm giáo dục ựầu tư kinh phắ cho các hoạt ựộng nghiên cứu, ứng dụng, cần ựộng viên, khuyến khắch và hỗ trợ kinh phắ cho các cán bộ khoa học công nghệ, quản lý, ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật lành nghề trong các lĩnh vực kinh tế ựặc biệt là sản xuất các loại sản phẩm có giá trị và an toàn cao.
Cần có kế hoạch ựạo tạo ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ, có cơ chế ựể họ phát huy tài năng, nhiệt huyết vào việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Thực hiện liên kết với một số cơ sở ựào tạo có chuyên ngành liên quan ựể mở rộng cơ hội, nâng cao trách nhiệm, khuyến khắch tinh thần học tập nâng cao trình ựộ khoa học, kỹ thuật của cán bộ và nhân dân.
Thực hiện tốt chắnh sách hỗ trợ các cán bộ HTX ựược cử ựi học tập, ựào tạo. đây là nhân tố cần nhân lên nhanh chóng, vì chắnh ựội ngũ cán bộ HTX là người trực tiếp chỉ ựạo sản xuất và nắm bắt ựược ựòi hỏi, yêu cầu của thực tiễn sản xuất ựối với hoạt ựộng khoa học, công nghệ.
Thu hút nhân tài, khuyến khắch cán bộ kỹ thuật ựược ựào tạo chắnh quy trực tiếp tham gia chỉ ựạo sản xuất. động viên kịp thời cán bộ kỹ thuật và quản lý trên ựịa bàn triển khai thực hiện các chương trình, dự án thông qua hình thức thưởng, phụ cấp. Liên kết khoa học với các cơ sở nghiên cứu ựể giúp cán bộ kỹ thuật có ựiều kiện cập nhật các kỹ thuật và thành tựu mới. Khuyến khắch áp dụng ựa dạng các hình thức thu hút các sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110