4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3 đánh giá chung
Huyện Tứ Kỳ nằm dọc theo trục ựường 391 nối quốc lộ 5 và quốc lộ 10 ựi Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình. đây là ựiều kiện khá thuận lợi cho huyện trong việc liên kết, trao ựổi, giao lưu kinh tế - xã hội, hàng hóa, công nghệ, lao ựộng kỹ thuật... với bên ngoài và các tỉnh bạn. Bên cạnh ựó, với ưu thế ựịa hình tương ựối bằng phẳng cùng ựặc trung thổ nhưỡng là ựất phù sa, nên khá thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái ựã dạng, bền vững, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau mầu thực phẩm khác nói riêng. Nhiều vùng ựất trũng của huyện có thể phát triển ngành nuôi thủy sản. Tuy nhiên, mưa lớn và tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 cũng ựã tạo ra mất cân ựối nước cục bộ, gây tình trạng úng lụt ở một số xã vùng trũng ven sông, hiện tượng xói mòn, rửa trôi ựất tại các vùng dốc, gây ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất.
Những năm qua, nông nghiệp của Huyện ựã có sự tăng trưởng ựáng khắch lệ. Kết quả ựó là do quá trình của sự cải tiến và ựổi mới công tác quản lý, phát huy vai trò chủ lực của kinh tế hộ nông dân, các doanh nghiệp Nhà nước. Sau khi những diện tắch chuyển ựổi tự phát của nông dân phát huy hiệu quả nhất ựịnh, UBND huyện chỉ ựạo các HTX có nhu cầu chuyển ựổi những vùng ựất khó khăn, lập ựề án quy hoạch cụ thể trình huyện phê duyệt. Có ựược chủ trương, các HTX ựã nhanh chóng quy hoạch các vùng ựất và chỉ ựạo xã viên thực hiện chuyển ựổi những vùng ựất khó khăn về nguồn nước hoặc trũng sang những mô hình sản xuất chuyên canh rau, trồng hoa, cây cảnh và phát triển kinh tế trang trại. Từ thực tế trên, các xã thành lập ban chỉ ựạo ựể thực hiện ựề án quy hoạch, xây dựng phương án cụ thể, từ việc trồng cây gì, nuôi con gì ựể áp dụng ựối với từng ựịa phương, từng vùng ựất. Những phương án có sự thống nhất từ lãnh ựạo huyện, xã ựến bà con nông dân ựể tránh sự luân canh cùng một loại cây ở nhiều xã, gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm. đặc biệt, huyện ựã chỉ ựạo các ựịa phương tắch cực dồn ựiền ựổi thửa, tạo thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Nhờ việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương, xác ựịnh ựược cây, con giống phù hợp trong chuyển ựổi cây trồng vật nuôi, nhiều nông dân huyện Tứ Kỳ ựã thực sự trở thành chủ nhân của những mô hình nuôi trồng có hiệu quả kinh tế cao, không chỉ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 làm giầu cho gia ựình mà còn thiết thực góp phần ựưa nền kinh tế huyện ngày càng phát triển.
Hiện nay, sử dụng ựất canh tác ựã ựạt hệ số sử dụng ựất 2,52 lần, mức này tuy là thấp song với khả năng hiện nay có thể tăng lên 2,7 Ờ 2,75 lần. Năng suất cây trồng có thể tăng thêm 20 Ờ 30%. Sản xuất nông nghiệp của huyện ựã áp dụng tương ựối rộng rãi kỹ thuật như thâm canh trong trồng trọt và chăn nuôi. Khá nhiều các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến và công nghệ mới ựã ựược áp dụng có hiệu quả, góp phần tăng khối lượng và chất lượng sản phẩm. Nổi bật là các tiến bô kỹ thuật trong công tác giống cây trồng, vật nuôi như việc sử dụng các giống lai, giống rau, giống gia cầm theo hướng siêu thịt, siêu trứng và nhiều giống cá mới ựược ựưa vào thử nghiệm và sản xuất ựại trà.
Ngoài lợi ắch kinh tế mà các mô hình chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi mang lại thì việc áp dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp ựã góp phần giải quyết nhiều vấn ựề xã hội như tạo ta công ăn việc làm cho lao ựộng, hạn chế nạn thất nghiệp, tăng thu nhập góp phần xoá ựói giảm nghèo, cải thiện môi trường sinh thái và nâng cao ựời sống kinh tế xã hội cho nhân dân trong xã. Các mô hình ựã huy ựộng ựược một khối lượng lớn tiền vốn trong nhân dân nói chung và trong nông dân nói riêng vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng. Thông qua các mô hình các tiến bộ khoa hoạc kỹ thuật ựã bước ựầu ựược ựưa vào sản xuất, ựịnh hướng cho nông dân từ bỏ sản xuất tự túc tự cấp vươn lên sản xuất hàng hoá quy mô lớn gắn với thị trường, ựồng thời ựẩy mạnh phát triển hợp tác sản xuất trong nông nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên, công tác chuyển ựổi cây trồng vật nuôi của huyện cũng ựang gặp phải những khó khăn như: một số xã chưa chỉ ựạo và hướng dẫn nông dân chuyển ựổi theo ựúng quy trình của huyện. Công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn mang tắnh tự phát, một số diện tắch chuyển ựổi không năm trong quy hoạch ựã làm ảnh hưởng tới môi trường và sản xuất của những hộ xung quanh. Quy mô sản xuất của nông hộ còn nhỏ, bình quân ựất sản xuất cho một mô hình là 0,757ha/hộ. Công tác giao ựất lâu dài cho hộ nông dân còn chưa ựược xác ựịnh rõ ràng. Vì thế chưa tạo ựược sự yên tâm và sự mạnh dạn ựầu tư lớn cho sản xuất của người nông dân. Bên cạnh ựó, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trong ựó nổi cộm là thiếu các công trình về thủy lợi và giao thông. Thiếu máy móc, kỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 thuật, công cụ và thiếu cả lao ựộng lành nghề. Bình quân lao ựộng của chủ mô hình là 2,5 người, lao ựộng thuê mướn là 2 người. Nhìn chung, các mô hình còn thiếu vốn, chưa có chắnh sách tắn dụng hỗ trợ cho các mô hình phát triển ( bình quân vốn sản xuất của một mô hình là 18,5 triệu ựồng). Một số mô hình còn lúng túng về phương hướng sản xuất như mô hình nuôi trồng kết hợp cây ăn quả, thả cá, nuôi vịt... Nguyên nhân của những tồn tại này là do thiếu quy hoạch và ựịnh hướng phát triển trước mắt cũng như lâu dài. Các mô hình phát triển còn mang tắnh tự phát của nông dân. Vai trò chỉ ựạo và hướng dẫn của các cấp đảng, Chắnh quyền còn thiếu tập trung.
Do vậy, ựể các mô hình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi ngày càng phát triển và ựược nhân rộng, các cấp Ủy chắnh quyền cần quan tâm, tạo ựiều kiện thuận lợi trong vấn ựề cho vay vốn, giao ựất... ựể các chủ hộ, mô hình có thể mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh, mạnh dạn ựầu tư vào sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa.