Bài học kinh nghiệm về chuyển ựổi mô hình cây trồng vật nuôi ở các ựịa phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 37 - 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.2.4Bài học kinh nghiệm về chuyển ựổi mô hình cây trồng vật nuôi ở các ựịa phương

kênh mương, phát triển ựường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn giai ựoạn 2009 - 2015 do Thủ tướng Chắnh phủ ban hành.

Trên ựây là những văn bản pháp luật quy ựịnh về các vấn ựề liên quan ựến chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, chuyển nền nông nghiệp nước ta sang sản xuất hàng hóa. đây là những cơ sở pháp lý quan trọng cho sự hình thành và phát triển những mô hình sản xuất.

2.2.4 Bài học kinh nghiệm về chuyển ựổi mô hình cây trồng vật nuôi ở các ựịa phương phương

a/Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi ở Vĩnh Long

Vĩnh Long là một trong những tỉnh thuộc vùng đBSCL có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp thấp nhưng ngày càng giảm do ựô thị hóa, năng suất cây trồng vật nuôi so với ựiều kiện ựịa phương ựã ựạt gần tới ngưỡng. Vì vậy, muốn gia tăng giá trị và hiệu quả trên ựơn vị diện tắch thì cần thiết phải thực hiện tốt công tác chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất.

Trong những năm qua, nhờ thực hiện công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi thủy sản trên một ựơn vị diện tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 năm liên tục gia tăng, từ 45 triệu ựồng/ha năm 2005 lên 96 triệu ựồng/ha năm 2011. Sản xuất nông nghiệp phát triển, ngày càng nâng cao chất lượng và hiệu quả. Chuyển dịch tắch cực theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; giảm diện tắch trồng lúa, tăng diện tắch trồng rau màu, diện tắch vườn cây ăn trái và diện tắch nuôi thủy sản. Nhiều mô hình sản xuất có giá trị và hiệu quả kinh tế cao như nuôi cá tra thâm canh, nuôi heo, gà theo mô hình nhà kắn, an toàn sinh học, trồng cây ăn trái ựặc sản, luân canh khoai lang, rau màu trên ruộng lúa,... ựã hình thành và ựang phát triển

Tuy nhiên, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian qua còn chậm, một số chỉ tiêu như diện tắch cây lâu năm, diện tắch rau màu luân canh trên ựất lúa chưa ựạt chỉ tiêu nghị quyết. Nguyên nhân: thị trường tiêu thụ nông sản còn gặp nhiều khó khăn; nông dân còn dè dặt trong quyết ựịnh ựầu tư; hạ tầng kỹ thuật- nhất là thủy lợi nội ựồng chưa ựáp ứng yêu cầu, tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên khó áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào ựồng ruộng; chất lượng các mặt hàng nông sản thực phẩm còn thấp ựã làm cho giá thành sản xuất cao, không ựủ sức cạnh tranh; dịch bệnh vẫn còn nhiều trên các loại cây trồng vật nuôi, gây tổn thất nặng nề cho nông dân... Tiến bộ khoa học kỹ thuật phổ biến cho nông dân khá nhiều, nhưng nông dân thiếu vốn nên chưa thể áp dụng. Mô hình sản xuất tốt ựã có nhưng khó nhân rộng. Kinh tế tập thể trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển chưa mạnh cả về số lượng và chất lượng, gây khó khăn cho việc chuyển dịch cơ cấu, sản xuất không ựồng loạt giữa lúa và màu trên cùng cánh ựồng, làm cho nhiều nơi không thực hiện ựược chuyển dịch. Ngoài ra sản xuất mang tắnh cá thể cũng gây khó khăn cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên diện rộng ựể tạo ra khối lượng sản phẩm lớn với chất lượng cao, ựáp ứng ựược cầu thị trường.

b/Bài học chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở Nghệ An

Tỉnh ủy và UBND tỉnh ựã triển khai một số dự án ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong việc xây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau trên ựịa bàn một số huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Hầu hết các dự án ựều ựạt ựược các mục tiêu ựề ra nhằm tìm ra những cơ cấu phù hợp về giống cây trồng, vật nuôi, qui trình canh tác cho từng loại ựất, từng ựịa phương ựể tăng hệ số sử dụng ựất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên mỗi ựơn vị diện tắch canh tác góp phần nâng cao ựời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân trong vùng. Một số mô hình ựã khá thành công như:

- Lạc phủ nilon + dưa hấu + rau (dưa chuột, bắ xanh, dưa leo) ở xã Thanh Lĩnh (Thanh Chương) cho thu nhập từ 60 ựến 80 triệu ựồng/ha/năm (2004-2006); mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựất lúa cưỡng ở xã Tam Hợp (Quỳ Hợp) cho thu nhập 53,8 triệu ựồng/ha/năm (2005-2007).

- Lạc xuân + lúa mùa sớm + dưa chuột vụ ựông; - Bắ xanh vụ xuân + lúa mùa sớm + ngô vụ ựông xuân;

- đậu tương vụ xuân + lúa mùa sớm + ngô vụ ựông xuân cho hiệu quả kinh tế ựáng khắch lệ. Vụ xuân năm 2010, dự án bố trắ gieo 1 ha lạc xuân (giống L23) tại xã Nhgĩa An năng suất ựạt 2,5 tấn/ha, ước tắnh thu nhập 30 triệu ựồng/ha; trồng 2ha bắ xanh (giống Nam định) tại xã Nghĩa trung ựạt năng suất bình quân 30 tấn/ha, ước thu nhập trên 70 triệu ựồng/ha; gieo 2ha ựậu tương xuân (giống DT 84) tại xã Nghĩa Hội, năng suất ựạt 2 tấn/ha, cho thu nhập trên 20 triệu ựồng/ha. Như vậy, việc chuyển ựổi cây trồng trên ựất lúa cưỡng ở Nghĩa đàn chỉ tắnh trong vụ xuân 2010 ựã mang lại mức thu nhập bình quân 36 triệu ựồng/ha, cao gấp 3 lần so với 1 vụ lúa trước ựây.

Dự án ỘỨng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựất lúa cưỡng tại huyện Nghĩa đànỢ nhằm nâng cao hệ số sử dụng ựất cũng như nâng cao thu nhập cho người dân trong huyện trên diện tắch hơn 800ha ựất lúa cưỡng phần lớn mỗi năm chỉ cấy ựược 1 vụ lúa (vụ mùa) do thiếu nước tưới, năng suất thấp (3-4 tấn/ha), các vụ khác hầu như bỏ hoang nên hệ số sử dụng ựất thấp (1,29 lần), thu nhập bình quân chỉ ựạt khoảng 12 triệu ựồng/ha/năm.

Khác với Nghĩa đàn, hàng năm nhiều xã vùng Bắch Hào thuộc huyện Thanh Chương thường có 2-3 tháng bị lũ lụt, 3-4 tháng bị hạn hán, chỉ sản xuất ựược 1 vụ lúa chắnh, hệ số sử dụng ựất thấp (1,4 lần), thu nhập bình quân trong vùng mới chỉ ựạt mức 17,6 triệu ựồng/ha/năm, ựời sống nông dân gặp nhiều khó khăn do ựó dự án

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 ỘXây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng thắch hợp cho vùng chậm lũ Bắch Hào-huyện Thanh ChươngỢ nhằm khắc phục tình trạng này. Dựa trên một số ựặc ựiểm của cây trồng như: khả năng chống chịu lũ tốt, chống chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với ựất ựai, khắ hậu trong vùng, dự án ựã xây dựng ựược 3 công thức luân canh là: Lúa xuân + lúa hè thu + ngô vụ ựông; Lúa xuân + lúa hè thu + cá vụ ựông; Lạc xuân + dưa hấu hè thu + dưa chuột hoặc rau vụ ựông. Kết quả chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi ở vùng chậm lũ Bắch Hào- Thanh Chương cho thấy:

Vụ ựông 2009, dự án triển khai nuôi 2ha cá (trôi, mè, trắm, chép) tại vùng ựồng Nẩy Làng, xã Thanh Xuân, ựạt năng suất bình quân 0,4 tấn/ha, thu nhập 4 triệu ựồng/ha. Nhờ tận dụng ựược nguồn thức ăn tàn dư trên cây lúa, người dân chỉ ựầu tư giống nên lợi nhuận khá cao. Dự án trồng 2ha ngô vụ ựông bằng các giống NK 66, CP 3Q năng suất 3 tấn/ha, cho thu nhập bình quân 12 triệu ựồng/ha. Năm 2010 dự án triển khai cấy 3ha lúa xuân (các giống Q.Ưu 1 và Nhị Ưu 986) tại vùng ựồng Nẩy Làng và Tam bảo, Cửa Trường (xã Thanh Mai) cho năng suất bình quân 5 tấn/ha, thu nhập khoảng 20 triệu ựồng/ha. Trồng 3ha lạc xuân (L14 và L23) tại vùng đồng Dạ (xã Thanh Hà) cho năng suất 2,5 tấn/ha, thu nhập bình quân 37 triệu ựồng/ha. Như vậy mô hình này ựạt mức thu nhập bình quân 50-60 triệu ựồng/ha/năm, tăng 2-3 lần so với cơ cấu sản xuất trước ựây.

Với các vùng ựất cát, dự án ựã triển khai ỘHỗ trợ xây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng phù hợp trên ựất cát xã Diễn Phong, huyện Diễn Châu) với một số mô hình bằng 2 công thức luân canh: Dưa hấu xuân + dưa hấu hè thu + khoai tây vụ ựông; Dưa hấu xuân + dưa hấu hè + bắ xanh vụ ựông. Vụ ựông 2009, xã trồng 3ha khoai tây (giống Diamant của Hà Lan), ựạt năng suất 10 tấn/ha, cho thu nhập 30 triệu ựồng/ha. Trồng 2ha bắ xanh (giống TN01 của Trang Nông), ựạt năng suất 26 tấn/ha, cho thu nhập 52 triệu ựồng/ha. Vụ xuân 2010 trồng 5ha dưa hấu (giống An Tiêm 119) ựạt năng suất bình quân 10 tấn/ha, cho thu nhập 40 triệu ựồng/ha.

Nhằm tận dụng các lợi thế về ựiều kiện tự nhiên và kinh nghiệm của nông dân trên vùng chuyên canh 2 vụ lúa/năm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh bố trắ dự án Ộứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 trồng, vật nuôi trên ựất chuyên canh lúa theo hướng gia trại ở xã đô Thành, huyện Yên ThànhỢ bằng 2 mô hình trồng lúa nếp nguyên chủng và nuôi cá lóc thương phẩm. Theo ựánh giá, kết quả bước ựầu các dự án ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi ở 4 huyện Nghĩa đàn, Thanh Chương, Diễn Châu và Yên Thành trong thời gian qua cho thấy: Chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với ựiều kiện sinh thái và tập quán canh tác của nông dân từng vùng là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên mỗi ựơn vị diện tắch canh tác. Quá trình chuyển ựổi phải ựi ựôi với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ trong thâm canh, ựặc việt là sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng phù hợp ựể né tránh thiên tai, các giống có tiềm năng năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt ựể hạn chế mức thấp nhất việc sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV, qua ựó nâng cao chất lượng nông sản, tạo ra các sản phẩm an toàn cho sức khỏe con người, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 37 - 41)