Mô hình trên ựất chuyên trồng cây ăn quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 81 - 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4Mô hình trên ựất chuyên trồng cây ăn quả

+ Công thức luân canh trước khi chuyển ựổi : Chuyên cây ăn quả như: Nhãn, Vải, Chuối...

+ CTLC sau khi chuyển ựổi: Kết hợp Vịt Ờ Cây ăn quả - Cá.

đối với mô hình sau khi chuyển ựổi này, ta có thể nuôi nhốt vịt ựược ở cả trên những vườn cây ăn quả và cây lâu năm. Mặt khác, nguồn phân của vịt thải ra và thức ăn thừa của vịt là thức ăn cho cá. Vịt bơi lội làm tăng lượng ôxy trong nước giúp cho cá hô hấp tốt hơn. Khi nuôi vịt nhốt trên vườn cây vừa ựảm bảo cho cỏ ựỡ mọc, ựồng thời nguồn phân của vịt thải ra sẽ ựảm bảo cung cấp một nguồn dinh dưỡng cho cây, cây cũng tạo bóng mát cho vịt khi trời nóng bức.

Hiệu quả của mô hình kết hợp nuôi cá, thả vịt, trồng cây ăn quả ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.10: Hiệu quả mô hình trên ựất chuyên trồng cây ăn quả Giá trị (nghìn ựồng/ha) Hiệu quả (lần) Chỉ tiêu

GO VA MI GO/TCv VA/IC GO/La MI/La

A. Trước Cđ - BQ 107.164 65.405 60.545 2,30 1,57 140,08 79,14 1. Thâm canh cao 113.594 69.747 64.644 2,32 1,59 141,42 80,48 2. Thâm canh thấp 99.306 60.470 55.950 2,29 1,56 139,58 78,64 B. Sau Cđ - BQ 205.972 129.429 123.184 2,49 1,69 193,73 115,86 1. Thâm canh cao 218.330 137.960 131.403 2,51 1,72 195,57 117,71 2. Thâm canh thấp 190.868 119.683 113.875 2,48 1,68 193,03 115,17

C. So B với A

1. (B) - (A) 98.808 64.024 62.639 0,19 0,12 53,64 36,72

1. (B)/ (A) - % 192,20 197,89 203,46 108,23 107,96 138,29 146,39

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Số liệu bảng 4.10 cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả trên 1 ựơn vị diện tắch của mô hình kết hợp nuôi cá, thả vịt và trồng cây ăn quả ựều cao hơn nhiều so với chỉ chuyên trồng cây ăn quả: Bình quân giá trị sản xuất của mô hình sau chuyển ựổi là 205.972 nghìn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 ựồng/ha gấp 1,93 lần so với trước chuyển ựổi (ựối với những hộ thâm canh cao cho giá trị sản xuất 218.330 nghìn ựồng/ha), thu nhập hỗn hợp của mô hình ựạt 123.184 nghìn ựồng gấp gần 1,66 lần, giá trị gia tăng 129.429 nghìn ựồng, gấp 1,63 lần so với mô hình trước chuyển ựổi.

đối với mô hình kết hợp cá Ờ vịt Ờ cây ăn quả thi cứ một ựồng chi phắ bỏ ra thì thu ựược 2,49 ựồng thu nhập hỗn hợp và cứ 1 ựồng chi phắ trung gian thu ựược 1,69 ựồng giá trị gia tăng.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao ựộng của mô hình sau chuyển ựổi cũng cao hơn so với mô hình trước khi chuyển ựổi: 1 công lao ựộng thì tạo ra ựược 193,73 nghìn ựồng giá trị sản xuất gấp 1,14 lần, tạo ra 115,86 nghìn ựồng thu nhập hỗn hợp gấp 1,29 lần so với chỉ chuyên trồng cây ăn quả.

đây là mô hình sản xuất kết hợp ựem lại hiệu quả kinh tế khá cao, ựược phần lớn người dân trong huyện ựang thực thực hiện. Mô hình ựã tận dụng ựược nguồn lực ựất ựai, lao ựộng và sử dụng ựược cả phần diện tắch ựất xấu, canh tác kém hiệu quả. Tuy nhiên, khi nuôi trong vườn cây phải lưu ý:

+ Phải có rào chắn ựể quây vịt ngan trong một khu vực, vườn cây phải có ựộ dốc thắch hợp ựể không bị ựọng nước khi trời mưa làm mất vệ sinh. Vườn cây cũng không ựược dốc quá làm khó khăn cho việc ựi lại của vịt và ựặc biệt ựối với vịt ựẻ sẽ khó khăn cho việc giao phối.

+ Vườn cây phải có ựộ cao của cây phù hợp: Cây có ựộ cao trên 1m, nếu cây thấp quá vịt sẽ làm ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây ựặc biệt là làm hỏng chồi và lá cây.

+ Vịt ăn cá nhỏ cho nên không thả vịt vào ao cá giống.

+ Vịt mò có thể làm sạt lở bờ ao do ựó bờ ao ựược kè bằng bê tông hoặc phải ngăn bờ bằng phên hoặc lưới cách bờ khoảng 1m.

+ Vịt có thể làm ảnh hưởng ựến môi trường nước do ựó phải có diện tắch mặt nước chăn thả phù hợp, mỗi con vịt cần 4 - 5 m2 mặt nước ao hồ.

+ Nước ao nuôi vịt phải ựược dễ dàng thay tháo theo ựịnh kỳ.

+ Thay nước, xử lý ao nuôi sau mỗi lần thu hoạch cá. Nước thải ra ngoài phải ựược khử trùng bằng các loại hóa chất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 81 - 83)