4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Thực trạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện những năm gần ựây
4.1.1.1 Ngành trồng trọt
Trồng trọt là ngành kinh tế chủ yếu của huyện. Các loại cây trồng của huyện ựược xếp vào 3 nhóm chắnh:
+ Nhóm cây lương thực: chủ yếu gồm lúa, ngô.
+ Nhóm cây thực phẩm: gồm Khoai lang, khoai tây, rau các loại và ựậu các loại. + Nhóm cây công nghiệp: chủ yếu là cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, vừng, ựậu tương...
Cơ cấu diện tắch của một số cây trồng chắnh ựược thể hiện qua bảng 4.1.
Bảng 4.1 Diện tắch và cơ cấu diện tắch một số cây trồng chắnh của huyện Tứ Kỳ 2009 - 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
09-11 Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) (+),(-) ha PTBQ (%) A. Tổng DT cây 17.840,5 100 18.159 100 18.452, 6 100 612.1 101,7 I. Cây lương thực 13.888 77,85 13.855 76,30 13.504 73,18 -384 98,61 1. Lúa 13.089 94,25 13.082 94,42 12.705 94,08 -384 98,52 2. Ngô 799,2 5,75 772,9 5,58 798,8 5,92 -0,4 99,97 II. Cây thực phẩm 2.961 16,60 3.049 16,79 2.875 15,58 -86 98,54 1. Khoai lang 317 10,71 315 10,33 305,6 10,63 -11,4 98,19 2. Khoai tây 173,5 5,86 174,9 5,74 178,2 6,20 4,7 101,35 3. Rau các loại 2.386 80,58 2.481 81,37 2.330 81,04 -56 98,82 4. đậu các loại 84,5 2,85 78,1 2,56 61,2 2,13 -23,3 85,1
III. Cây công nghiệp 991,5 5,56 1.255 6,91 2.073,6 11,24 1.082 144,62 Riêng:. đậu tương 822,2 82,93 1.085 86,45 1.926,4 92,9 1.104 153,07
B. Tổng DT canh
tác 8.945,4 - 8.774 - 8.514,6 - -430,8 97,56
c. Hệ số SD ựất CT 1,99 - 2,07 - 2,17 - 0,2 104,24
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
Qua bảng ta thấy, tổng diện tắch gieo trồng ngành trồng trọt qua 3 năm 2009 Ờ 2011 có chiều hướng biến ựộng tăng nhưng chậm. đến năm 2011 tổng diện tắch cây trồng toàn huyện là 18.452,6ha. So với năm 2009 tăng 612,1ha. Trong ựó chủ yếu tập trung vào sản xuất cây lương thực (với diện tắch 13.504ha chiếm 73,18% tổng diện tắch gieo trồng toàn huyện). đây là ngành sản xuất quan trọng trong nông nghiệp của huyện, ựảm bảo an toàn lương thực, thỏa mãn tiêu dùng của dân cư, góp phần cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Tuy nhiên diện tắch trồng cây lương thực lại có xu hướng giảm trong những năm gần ựây (so với năm 2009 giảm 384ha) trong ựó, bình quân diện tắch lúa giảm 0,77%, ngô giảm 4,43% trong giai ựoạn 2009 - 2011, tiếp ựến là nhóm cây thực phẩm (giảm 86ha). Ngược lại, nhóm cây công nghiệp mà trong ựó chủ yếu là ựậu tương lại có xu hướng tăng (năm 2011 tổng diện tắch cây công nghiệp là 2.073,6 ha, so với năm 2009 tăng 1.082ha). Nguyên nhân của tình hình trên là do huyện ựã chủ trương quy hoạch lại cơ cấu cây trồng và do quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng, làm giảm ựi ựáng kể diện tắch ựất nông nghiệp, hơn nữa cây lương thực chỉ ựược trồng chủ yếu ựể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong gia ựình.
Cơ cấu diện tắch gieo trồng các nhóm cây mới chỉ phản ánh về mặt số lượng và quy mô các nhóm cây trồng ở huyện. Song quá trình phát triển sản xuất trồng trọt thì mục tiêu quan trọng của các nhóm cây trồng phải ựạt ựược những kết quả cụ thể về sản lượng bởi kết quả sản phẩm mới phản ánh ựúng ựắn vị trắ và vai trò của từng nhóm cây trồng trong ựời sống kinh tế - xã hội qua các giai ựoạn của lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp của ựịa phương. Năng suất và sản lượng của một số loại cây trồng chắnh ựược thể hiện qua bảng 4.2.
Cây lương thực: Trong cơ cấu diện tắch cây lương thực, năm 2011 diện tắch gieo trồng và sản lượng lúa vẫn chiếm vị trắ chủ yếu 94,08%, còn lại ngô là 5,92%. Sản lượng lúa năm 2011 ựạt 74.463tạ, bình quân giảm 2,67% trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011. Năng suất và sản lượng ngô lại có xu hướng tăng, năng suất bình quân tăng 2,2% /năm.
Cây thực phẩm: rất cần cho cuộc sống con người. Trong sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu về các loại rau tươi, rau cao cấp ...ngày càng trở nên rõ rêt. Do vậy, giai ựoạn 2009 Ờ 2011, bình quân diện tắch cây thực phẩm giảm 1,27% trong ựó diện tắch cây khoai lang giảm 5,56%, rau các loại giảm 0,98%, ựậu các loại giảm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
6,67%, riêng cây khoai tây tăng lên ựáng kể, bình quân tăng 33,58%. Cùng với ựó, nhiều giống cây có năng suất chất lượng cao ựược ựưa vào trồng cùng với kỹ thuật canh tác hợp lý của người dân làm cho năng suất và sản lượng tăng cao (như năm 2011 Rau các loại ựạt năng suất 105,76 tạ/ha) ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân.
Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng tắch cực ựã ựáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường tiêu thụ ựang mở rộng, ựặc biệt là thị trường Hà Nội ựã và ựang ựón nhận các loại rau của huyện với giá rẻ, chất lượng ựảm bảo. Trong tương lai, huyện cần có kế hoạch ựể duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ không những ở Hà Nội mà còn các thị trường trong và ngoài tỉnh khác.
Cây công nghiệp: có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế nông nghiệp, nó không chỉ ựáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng, mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy, trong những năm vừa qua huyện ựã quan tâm ựầu tư ựáng kể cho cây công nghiệp (chủ yếu là ựậu tương). Bình quân giai ựoạn 2009 Ờ 2011 diện tắch tăng khoảng 9,33%/năm, trong ựó ựậu tương tăng 11,56%, sản lượng tăng 20,76%.
Cây ăn quả và các loại cây khác (cây hoa, cây cảnh...): có xu hướng tăng lên, như tốc ựộ còn chậm, bình quân giai ựoạn 2009 Ờ 2011 tăng 2,73%. Các loại cây ăn quả như nhãn, vải, bưởi, chuối... chủ yếu ựược ựưa vào vườn tạp của nhiều hộ gia ựình.
Bên cạnh ựó, cần phải kể ựến ựề án xây dựng cánh ựồng có giá trị kinh tế cao (50 triệu ựồng/ha/năm) ở các xã, thị trấn. đến nay, toàn huyện ựã có 1.200 ha (chiếm 13,4% tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm) cho giá trị từ 50 triệu ựồng/ha/năm trở lên, trong ựó có khoảng 350 ha ựạt 80-100 triệu ựồng/ha/năm như ở các xã Hưng đạo, Tái Sơn, Ngọc Kỳ, đại đồng, Minh đức, An ThanhẦđể xây dựng cánh ựồng 50 triệu huyện ựã chỉ ựạo và xác lập cơ cấu giống cây trồng cho từng vụ trong năm; ựồng thời ựưa vào sản xuất các loại giống cây trồng có năng suất, giá trị kinh tế cao như lúa lai, dưa hấu, ựậu tươngẦ
Tóm lại, cơ cấu cây trồng của huyện trong những năm vừa qua cho thấy: - Trong trồng trọt ựã có sự chuyển biến tắch cực theo hướng giảm dần cây lương thực, tăng diện tắch cây thực phẩm, cây công nghiệp nhưng tốc ựộ tăng còn chậm. Cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng cao.
- Bước ựầu ựã có sự lựa chọn, áp dụng một số cây trồng cho năng suất cao, sản phẩm có giá trị. đã có sự gắn kết giữa sản phẩm nông sản với công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
nghiệp chế biến quy mô nhỏ ở khu vực nông thôn như xay xát gạo, ngô, sản xuất ựậu phụ, rượu trắng, sản xuất thức ăn gia súc... do vậy giá trị hàng nông sản tăng.
Bảng 4.2 Năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chắnh của huyện Tứ Kỳ So sánh 09-11 Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 (+), (-) PTBQ(%) I. Cây lương thực Ha 13.888 13.855 13.504 -384 98,61 1. Lúa
- Năng suất tạ/ha 59,99 60,3 58,61 -1,4 98,84 - Sản lượng Tạ 78.517 78.888 74.463 -4.054 97,38
2. Ngô
- Năng suất tạ/ha 37,6 38,9 39,27 1,7 102,2 - Sản lượng Tạ 2.012 3.006 3.137 1.125 124,87
II. Cây thực phẩm ha 2.961 3.049 2.875 -86 98,54
1. Khoai lang
- Năng suất tạ/ha 63,23 68,3 68,04 4,8 103,73 - Sản lượng Tạ 2.012 2.152 2.080 68 101,68
2. Khoai tây
- Năng suất tạ/ha 135 135,7 136,1 1,1 100,41 - Sản lượng Tạ 2.342 2,374 2.425 83 101,76
3. Rau các loại
- Năng suất tạ/ha 127,5 127,9 105,76 -21,7 91,08 - Sản lượng Tạ 30.432 31.731 24.637 -5.795 89,98
4. đậu các loại
- Năng suất tạ/ha 11,2 11,7 11,44 0,2 101,07
- Sản lượng Tạ 94 91 70 -24 86,29
III. Cây công nghiệp ha 991,5 1.255 2.073,6 1.082,1 144,62
1. đậu tương
- Năng suất tạ/ha 12,66 14 15,1 2,4 109,21 - Sản lượng Tạ 1.041 1.514 2.903 1.862 166,99
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Tứ Kỳ
- Việc dồn ựiền ựổi thửa ựất nông nghiệp ựã bước ựầu phát huy tác dụng trong việc chuyển ựổi cơ cấu sản xuất. đất ựai ựược triển khai theo hướng mở rộng, thâm canh, tăng vụ tăng năng suất cây trồng do vậy mà hiệu quả ngành nông nghiệp ựược nâng lên.
Vì vậy, ựể ựảm bảo cho ngành trồng trọt phát triển có hiệu quả, trước hết cần quy hoạch cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm phát huy lợi thế. Thâm canh tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
năng suất lúa, mở rộng diện tắch cây thực phẩm, cây công nghiệp ựể trở thành hàng hóa mũi nhọn tạo ra bước chuyển biến tốt.
4.1.1.2 Ngành chăn nuôi
Cho ựến nay chăn nuôi luôn là một ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tứ Kỳ. Vật nuôi chủ yếu trên ựịa bàn huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Trong những năm vừa qua với phong trào thực hiện chương trình Ộnạc hóaỢ ựàn lợn và ỘSind hoáỢ ựàn bò, ựang hình thành các hộ chăn nuôi theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp, tốc ựộ tăng trưởng ngành chăn nuôi khá ổn ựịnh cả về số lượng chất lượng. Tuy nhiên, do dịch bệnh nên ựàn gia cầm có xu hướng giảm từ 848.035 con (năm 2009) xuống còn 740.231 con vào năm 2011 (bảng 4.2). Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi và ựưa vào sản xuất các loại vật nuôi có năng suất cao nên mặc dù tốc ựộ tăng số lượng vật nuôi không nhiều nhưng tổng sản lượng thịt tăng từ 7.401 tấn (năm 2009) lên 7.962 tấn (năm 2011), ựặc biệt là thịt lợn hơi xuất chuồng ựạt 6.350 tấn, chiếm trên 79,75% sản lượng thịt. Ngoài ra, lợn sữa cũng ựược phát triển góp phần ựáng kể tăng kim ngạch xuất khẩu.
Ngành chăn nuôi của huyện trong những năm qua tăng trung bình 6,8%. Trong chăn nuôi thì ựàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất 74,5%, tiếp theo là gia cầm, ựàn bò. đã hình thành các mô hình chăn nuôi như mô hình nuôi lợn giống, lợn sữa ở các xã Minh đức, Quang Khải, Tân Kỳ, Hà Kỳ, và vùng nuôi lợn siêu nạc ở Quang Trung, Hà Kỳ, Văn Tố, An Thanh. Nhiều dự án ựã hình thành và ựưa vào sản xuất, ựược nhân dân hưởng ứng và bước ựầu ựã thu ựược kết quả tốt như dự án Ộnạc hoáỢ ựàn lợn, Ộsind hoáỢ ựàn bò....
Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện thời gian qua cho thấy: Chăn nuôi của huyện bước ựầu ựã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô nhỏ và vừa, ựa dạng về sản phẩm. Tốc ựộ phát triển ựàn gia súc tăng, giảm ở mức ựộ khác nhau do nhiều nguyên nhân, song tốc ựộ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng sản phẩm của thị trường. Chăn nuôi còn ở quy mô nhỏ, phân tán, theo lối tận dụng. Quy mô chuồng trại chủ yếu ựan xen trong khu dân cư, làm tăng nguy cơ dịch bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Bảng 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ qua ba năm (2009-2011)
So sánh (%)
TT Danh mục đVT 2009 2010 2011
10/09 11/10 BQ
I Tổng ựàn gia súc, gia cầm
1 đàn lợn (không kể lợn sữa) Con 80.113 85.535 89.588 106,77 104,74 105,75 Trong ựó: Lợn nái Con 27.423 28.405 28.767 103,58 101,27 102,42 Lợn ựực giống Con 103 98 107 95,15 109,18 101,92 Lợn thịt Con 52.599 57.100 60.611 108,56 106,15 107,35
2 đàn trâu Con 2.150 2.014 1.968 93,67 97,72 95,67
3 đàn bò Con 3.515 3.557 3.588 101,19 100,87 101,03
4 Tổng ựàn gia cầm Con 848.035 731.942 740.231 86,31 101,13 93,43
II Sản phẩm chăn nuôi hàng năm
1 Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng Tấn 5.208 5.935 6.350 113,96 106,99 110,42 2 Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng Tấn 79 58 59 73,42 101,72 86,42 3 Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng Tấn 73 70 73 95,89 104,29 100,00 4 Thịt gia cầm hơi giết bán Tấn 1.734 1.397 1.480 80,57 105,94 92,39 5 Trứng gia cầm các loại 1000 quả 10.193 9.267 9.938 90,92 107,24 98,74
6 Sản lượng mật ong Tấn 4 5 6 125,00 120,00 122,47
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
Tóm lại: ựể ngành chăn nuôi phát triển với quy mô ngày càng lớn, cần phải quy hoạch thành những vùng chăn nuôi tập trung ựể ựảm bảo an toàn dịch bệnh, hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng dịch bệnh lây lan, giảm thiểu thiệt hại kinh tế và bảo vệ môi trường. Chú trọng hơn nữa về tăng cường ựầu tư khoa học kỹ thuật ựể thúc ựẩy nhanh sự phát triển ngành chăn nuôi, ựưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chắnh. đẩy mạnh phát triển vật nuôi hiệu quả kinh tế cao như lợn sữa. đây có thể là một hướng ựi thắch hợp cho ngành chăn nuôi của huyện. đẩy nhanh các hoạt ựộng nhân rộng các mô hình chăn nuôi giỏi bằng biện pháp hỗ trợ về vốn và khoa học kỹ thuật...
Việc phát triển ngành chăn nuôi không những tận dụng ựược sản phẩm phụ của ngành trồng trọt (lá rau, sản phẩm rau không ựủ phẩm cấp tiêu thụ) mà còn cung cấp nguồn phân chuồng cho trồng trọt nói chung và cho trồng rau nói riêng.
4.1.1.3 Ngành thuỷ sản
Phong trào nuôi thuỷ sản của huyện phát triển khá mạnh (tăng cả diện tắch nuôi thả lẫn năng suất và sản lượng thu hoạch), toàn huyện hiện có 36.427 hộ nuôi trồng thuỷ sản với tổng diện tắch là 1.584 ha (bảng 4.3), tăng 128 ha so với năm 2009, trong ựó phần lớn diện tắch này ựược sử dụng ựể nuôi cá. Sản lượng cá thu hoạch ước ựạt 4.126 tấn.
Với việc phát triển nuôi trồng thủy sản, ựã tận dụng ựược diện tắch mặt nước chưa sử dụng ựưa vào khai thác, bên cạnh ựó, một số diện tắch ruộng trũng trước ựây chỉ sản xuất một vụ lúa nay cũng chuyển sang sử dụng ựể nuôi trồng thủy sản. đồng thời, với việc phát triển nuôi trồng thủy sản ựã tận dụng ựược sản phẩm phụ của cả ngành trồng trọt (lá rau) và ngành chăn nuôi (phân chuồng). Trong những năm gần ựây khi mà dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh tiếp tục gây ảnh hưởng xấu ựến kinh tế của các hộ nông dân thì việc năng suất và sản lượng thủy sản ựạt cao, cộng với việc bán ựược giá trên thị trường là ựộng lực ựể người nông dân mở rộng diện tắch nuôi trồng, từ ựó ổn ựịnh ựời sống, nâng cao thu nhập. Với lợi thế về đKTN, ngành nuôi thủy sản của Tứ Kỳ trong những năm tới rất có tiềm năng phát triển hơn nữa.
Tuy nhiên, dịch vụ về sản xuất cá giống các loại của huyện chưa phát triển. Nguyên nhân là do: đội ngũ cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản còn mỏng, nên việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật còn chậm. Nhu cầu ựể ựầu tư theo chiều sâu rất lớn nhưng chưa ựược ựáp ứng ựầy ựủ. Công tác tổ chức chỉ ựạo còn phân tán, thiếu tập trung thành các dự án có mục tiêu, biện pháp và chắnh sách cụ thể. Công tác ựiều tra, quy hoạch phát triển nuôi thủy sản còn nhiều hạn chế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
Bảng 4.3 Tình hình nuôi Thủy sản của huyện Tứ Kỳ qua ba năm (2009-2011)
So sánh (%)
TT Danh mục đVT 2009 2010 2011
10/09 11/10 BQ
I Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản ha 1.456 1.463 1.467 100,48 100,27 0,76
Trong ựó: - Cá ha 1,452.5 1.459,5 1.462 100,48 100,17 0,65