Mô hình trên ựất trũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 83 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5 Mô hình trên ựất trũng

+ Công thức luân canh trước khi chuyển ựổi : Cá 1 vụ/ Lúa - Cá + CTLC sau khi chuyển ựổi: Lúa xuân Ờ Cá Ờ Vịt/Gà

Phần lớn diện tắch ựất nuôi thủy sản của huyện trước ựây là diện tắch chuyên nuôi cá. Mô hình chuyên nuôi cá nay ựang có xu hướng chuyển sang thực hiện mô hình kết hợp hoặc lúa - cá hoặc Lúa Ờ cá Ờ vịt, một số nơi còn kết hợp cá Ờ gia súc Ờ gia cầm. Vì trên một ựơn vị diện tắch, tổng thu ựược từ sản xuất kết hợp cao hơn so với chỉ nuôi cá, hơn nữa lại tận dụng ựược nguồn thức ăn, những ựầu ra của chăn nuôi làm thức ăn cho cá, từ ựó giảm chi phắ thức ăn, giảm ô nhiễm môi trường. Một trong những mô hình ựem lại hiệu quả cao nhất trên vùng ựất trũng ựó là mô hình kết hợp lúa Ờ cá Ờ vịt.

+ Phương thức kết hợp: Tháng ựầu, tắnh từ khi cấy lúa là chưa thả vịt, mà chỉ thả cá vào ruộng. Sau 1 tháng ựầu, khi lúa bắt ựầu trổ bông, lúc ựó bộ rễ phát triển chắc chắn, thì thả vịt vào ruộng. Thời kỳ lúa trổ bông, chỉ chăn thả vịt ở phần ao ựìa và mương bao quanh ruộng, trong ruộng chỉ có cá tận dụng nguồn phấn hoa của lúa rơi xuống và các vi sinh vật khác. Thời kỳ thu hoạch lúa, thả vịt vào ruộng tận dụng thóc rơi vãi và các mồi khác. Sau khi thu hoạch lúa tiếp tục nuôi cá một thời gian nữa rồi thu hoạch cá.

Kết quả thực hiện mô hình ựược thể hiện qua bảng 4.11.

Bảng 4.11: Hiệu quả mô hình trên ựất trũng

Giá trị (nghìn ựồng/ha) Hiệu quả (lần) Chỉ tiêu

GO VA MI GO/TCv VA/IC GO/La MI/La

A. Trước Cđ - BQ 138.937 59.501 55.345 1,66 0,75 141,77 56,47 1. Thâm canh cao 147.273 63.865 59.502 1,68 0,77 143,12 57,82 2. Thâm canh thấp 128.749 54.873 51.008 1,66 0,74 141,26 55,97 B. Sau Cđ - BQ 257.465 142.686 136.116 2,12 1,24 206,63 109,24 1. Thâm canh cao 272.913 152.395 145.496 2,14 1,26 208,60 111,21 2. Thâm canh thấp 238.585 131.840 125.730 2,11 1,24 205,89 108,50

C. So B với A

1. (B) - (A) 118.528 83.185 80.771 0,46 0,49 64,86 52,77

1. (B)/ (A) - % 185,3 239,8 245,9 127,65 165,96 145,75 193,44

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 Qua bảng 4.11 cho thấy, kết quả và hiệu quả trung bình cho mô hình lúa Ờ cá Ờ vịt ựạt giá trị sản xuất (GO) tạo ra ựược là 257.465 nghìn ựồng/ha. Thu nhập hỗn hợp bình quân là 136.116 nghìn ựồng. đối với những hộ thâm canh cao còn cho giá trị sản xuất khá cao 272.913 nghìn ựồng/ha. điều này có ựược là do nuôi vịt vừa tận dụng ựược lượng lúa thất thoát sau thu hoạch, vừa giúp tiêu diệt rầy nâu vốn là ký chủ trung gian truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá của lúa. Từ ựó giảm ựược phần nào chi phắ thức ăn, thuốc BVTV...

Xét các chỉ tiêu hiệu quả: về hiệu quả sử dụng vốn: bình quân cứ 1 ựồng chi phắ mà hộ bỏ ra tạo ra ựược 2,12 ựồng giá trị sản xuất, tạo ra ựược 1,24 ựồng giá trị gia tăng. Trung bình 1 ngày công lao ựộng tạo ra ựược 206,63 nghìn ựồng giá trị sản xuất và 109,24 nghìn ựồng thu nhập hỗn hợp cho hộ, ựây là nguồn thu tương ựối cao cho người dân nông thôn.

Mô hình này có hiệu quả phù hợp với yêu cầu của nhân dân và ựặc ựiểm của các HTX là có hàng chục ha mặt nước và hàng trăm ha ựất trũng có thể ựào ao, thả cá ựể nuôi trồng thuỷ sản. Mô hình này có thể mở rộng ra các ựịa phương khác trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)