Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 56 - 59)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3Phương pháp thu thập số liệu

3.2.3.1 Tài liệu thứ cấp

Các thông tin ựã ựược công bố sẽ là cơ sở quan trọng giúp nhóm nghiên cứu tạo dựng cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu ựiểm và của huyện Tứ Kỳ. Thông tin, số liệu ựã công bố bao gồm: các nghiên cứu gần ựây có liên quan và ựược tiến hành bởi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

các Trung tâm nghiên cứu, các cơ quan Chắnh phủ ở mọi cấp ựộ; những thông tin, các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tứ Kỳ và các xã nghiên cứu ựiểm; các chắnh sách của Chắnh phủ, của ựịa phương nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ựã công bố gồm các bước:

(1) Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hoá theo nội dung hay ựịa ựiểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin;

(2)Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin; (3) Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp;

(4) Kiểm tra tắnh thực tiễn của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

3.2.3.2 Tài liệu sơ cấp

đối tượng và nội dung thu thập: thông tin và số liệu mới ựược thu thập ở: huyện, xã và hộ/ người tiêu thụ SP.

- Ở cấp huyện: các số liệu về ựặc ựiểm kinh tế xã hội của Tứ Kỳ, tình hình thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phục vụ cho phát triển kinh tế, thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế. Các nhân tố tác ựộng tới chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong thời gian qua bao gồm: các ựiều kiện tự nhiên của ựịa phương, các nhân tố nguồn lực ựầu tư, các thể chế chắnh sách, nhóm nhân tố về thị trường và thông tin; các thông tin này ựược thu thập thông qua phỏng vấn, thảo luận với cán bộ thuộc phòng ban chức năng của UBND huyện như phòng Tài chắnh - kế hoạch, phòng NN&PTNT, phòng Công thương, phòng Tài nguyên môi trường.

- Ở cấp xã: thu thập số liệu về tình hình kinh tế - xã hội, ựặc ựiểm kinh tế, kết quả sản xuất, tình hình hộ, trang trại, tình hình thực hiện các chắnh sách phát triển kinh tế ở xã. Các nhân tố tác ựộng tới sự phát triển kinh tế ở huyện trong thời gian qua bao gồm tình hình thực hiện chắnh sách và giải pháp phát triển, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của xã trong thời gian qua. Số liệu này ựược thu thập thông qua ựiều tra 9 cán bộ xã ở 03 xã nghiên cứu ựiểm.

- Ở cấp tổ chức kinh tế: Trong 26 xã và thị trấn của huyện chọn 3 xã (Ngọc Sơn, đại đồng, Quang Trung) ựại diện nghiên cứu ựiểm.

để khi nghiên cứu tiện cho việc so sánh, ựồng thời làm nổi bật tác dụng của các mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chúng tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn 40 hộ, ngoài ra tiến hành phỏng vấn một số cán bộ xã, tham khảo ý kiến các ựại lý. Cụ thể trên bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Phiếu ựiều tra tập trung vào nội dung sau:

điều tra hộ nông dân ựược thực hiện bằng các câu hỏi và biểu mẫu ựiều tra ựược chuẩn bị sẵn, nội dung ựiều tra gồm:

- Các thông tin chung của hộ như: Quy mô diện tắch và ựặc ựiểm ựất canh tác, các nguồn thu nhập của hộ.

- đặc ựiểm của hộ: Số khẩu, số lao ựộng, tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ, kinh nghiệm của chủ hộ về sản xuất sản phẩm.

- Tài sản: Bao gồm giá trị máy móc, trang thiết bị, công cụ sản xuất, trâu bò cày kéo và các tài sản phục vụ sản xuất khác. Các thông tin này giúp cho việc ựánh giá khả năng ựầu tư của hộ và trang trại ựược ựầy ựủ và chắnh xác hơn.

- Các chi phắ trong sản xuất:

+ Chi phắ lao ựộng: Chi phắ lao ựộng gia ựình và chi phắ lao ựộng thuê ngoài. + Số lượng và giá trị vật tư: giống, thức ăn tổng hợp, thức ăn tinh, phân bón.... + Sản lượng, năng suất và thu nhập từ sản xuất.

+ Các chi phắ thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. - Các nguồn thông tin trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:

+ Các thông tin về thiệt hại do dịch bệnh, các rủi ro trong sản xuất và thị trường + Thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm và giá cả nông sản.

+ Tác ựộng của thực hiện chắnh sách chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mà các tổ chức kinh tế nhận ựược; Ứng xử và hiểu biết của các tổ chức kinh tế trong chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; Những thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng và kiến nghị của các tổ chức kinh tế trong phát triển kinh tế.

Các thông tin ựiều tra hộ ựược kết hợp với các thông tin thu thập bằng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)

Nguồn thông tin từ PRA bao gồm:

+ Bản ựồ thôn bản: Bản ựồ do các hộ nông dân trong cộng ựồng tự xác ựịnh. Thông qua bản ựồ thôn bản các nguồn lực của ựịa phương như ựất ựai, sông ngòiẦ ựược mô tả. Những thông tin này giúp ựánh giá ựầy ựủ tiềm năng sản xuất của ựia phương.

+ Lịch sử thôn bản: Các sự kiện chắnh về khắ hậu, thời tiết bão lũ, các sự kiện về kinh tế chắnh trị của ựịa phương, các thay ựổi về giao thông, hệ thống ựiện, dịch vụ kỹ thuật ựược miêu tả. Thông qua các thông tin này ta thấy ựược mối quan hệ của các sự kiện trên ựến xu thế phát triển các hoạt ựộng sản xuất của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

của các loại cây trồng, vật nuôi và xác ựịnh ựược ảnh hưởng của thời vụ ựến các hoạt ựộng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 56 - 59)