Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 43 - 46)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Tứ Kỳ là một huyện nằm ở phắa Bắc của tỉnh Hải Dương, trung tâm huyện cách thành phố Hải Dương 21 km về phắa Bắc, nằm ở 21o 48Ỗ ựến 210 55Ỗ vĩ ựộ Bắc, 106015Ỗ ựến 1060 27Ỗ ựộ kinh ựông, huyện có ựịa hình khá bằng phẳng, chủ yếu là vùng ựồng bằng cho phép phát triển cơ cấu kinh tế ựa dạng, phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú. địa bàn của huyện nằm dọc theo tỉnh lộ 391, nối quốc lộ 5 và quốc lộ 10 ựi Hải Phòng và Thái Bình, giao thông khá thuận lợi. Vị trắ ựịa lý của huyện như sau: Phắa Bắc giáp thành phố Hải Dương; Phắa Nam giáp Hải Phòng; Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Thanh Hà; Phắa Tây giáp huyện Gia Lộc và phắa Tây Nam giáp huyện Ninh Giang.

Thuận lợi về giao thông tạo ựiều kiện cho huyện Tứ Kỳ mở rộng giao lưu kinh tế với các ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương và các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi phắa Bắc, tăng cường khả năng liên kết, hợp tác giữa Tứ Kỳ với các tỉnh về mở rộng thị trường và hợp tác kinh tế.

Huyện Tứ Kỳ có diện tắch tự nhiên là 170 km2, chiếm 9,77% diện tắch tự nhiên của tỉnh Hải Dương. Dân số của huyện năm 2010 là 170.106 người, mật ựộ dân số là 935 người/ km2 và ựược phân bố tương ựối ựồng ựều giữa các xã, thị trấn trong huyện.

3.1.1.2 địa hình

Tứ Kỳ là huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng. địa hình ựất ựai của huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, cốt ựất phổ biến từ 1,0 m Ờ 2,0 m. Xét về tiểu vùng ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ nhau giữa vùng cao và bãi trũng, phắa Tây Bắc ựịa hình khá bằng phẳng, phắa đông và đông Nam chịu ảnh hưởng nhiều của thuỷ triều sông Thái Bình và Sông Luộc, do ựó một bộ phận diện tắch vùng thấp, bị nhiễm mặn, chủ yếu thuộc các xã: An

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 Thanh, Văn Tố và Tứ Xuyên. Tuy vậy, so với nhiều ựịa phương nằm trong vùng ựất phù sa sông Thái Bình thì Tứ Kỳ vẫn là huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng.

3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Tứ Kỳ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với ựặc trưng nóng ẩm, mưa vào mùa hè và hanh khô vào mùa ựông. Sự thay ựổi nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm khá lớn, nhiệt ựộ trung bình khoảng 230C, tháng nóng nhất (tháng 06, 07) lên ựến 36- 370C, và tháng lạnh nhất xuống tới 6-70C (tháng 12, 01). Tổng lượng nhiệt cả năm là 8.5000C. độ ẩm trung bình hàng năm là 80-85%, cao nhất là 99% và thấp nhất là 81%.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500 - 1650 mm, năm cao nhất lên tới 2311 mm và năm thấp nhất là 1154 mm và phân bố không ựều theo thời gian. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 6,7,8,9 (tháng 8 có lượng mưa cao nhất 416 mm). Trong khi ựó, tháng 12 lượng mưa thấp nhất, chỉ ựạt 11mm, cá biệt có những năm chỉ ựạt 5mm.

Mưa lớn và tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân ựối nước cục bộ theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất tại các vùng dốc. Các tháng 7,8,9 mưa nhiều, cường ựộ lớn có thể gây ngập úng ở một số xã vùng trũng và ven sông, ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất ựặc biệt là sản xuất rau. đây cũng chắnh là nguyên nhân khiến diện tắch trồng rau ở Tứ Kỳ tập trung chủ yếu ở các xã khu vực ựầu huyện (khu vực Phắa Bắc và Tây Bắc của Huyện), và chủ yếu là rau vụ ựông (thu ựông và ựông xuân).

3.1.1.4 Thuỷ văn

Trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ có 2 sông lớn chảy qua là sông Thái Bình (ựoạn qua Tứ Kỳ là 28,5 km), sông Luộc (ựoạn qua Tứ Kỳ là 20 km). Nước thuỷ triều theo cửa sông Văn Úc và cửa sông Thái Bình ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ thống thuỷ văn cũng như môi trường thiên nhiên của huyện.

Bên cạnh sông lớn, huyện còn có trên 57,5 km sông Bắc Hưng Hải, ựây lại là ựiểm cuối của hệ thống sông Bắc Hưng Hải, nên toàn bộ nước dồn về Tứ Kỳ ựể ựổ ra sông Thái Bình (qua cống Cầu Xe) và ra sông Luộc (qua cống An Thổ). Do hầu hết hệ thống bơm tiêu úng của một phần Tứ Kỳ, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương ựổ nước ra sông Bắc Hưng Hải, nên vào mùa mưa nhiều nước thượng nguồn ựổ về kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 hợp với triều cường làm cho hệ thống bờ kênh Bắc Hưng Hải và hệ thống ựê ở Tứ Kỳ chịu áp lực lớn như ựê sông Thái Bình và ựê sông Luộc. Với ựặc ựiểm thuỷ văn như vậy, nên nhiệm vụ chống lụt luôn ựược ựặt ra tầm quan trọng với chắnh quyền và nhân dân trong huyện.

Với ựiều kiện thủy văn như vậy sẽ ựảm bảo việc cung cấp nước tưới cho toàn bộ diện tắch cây trồng trong toàn huyện trong ựó có cây rau. Tuy nhiên, cần chú trọng công tác tiêu nước trong mùa mưa ựể không xảy ra tình trạng ngập úng, sẽ ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất rau.

3.1.1.5 Tài nguyên ựất

đất ựai của huyện Tứ Kỳ ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng dưới hình thức pha trộn, ựất ựai của huyện mang ựầy ựủ các tắnh chất của ựất phù sa cổ ựược bồi ựắp lâu ngày, ựất có màu xám, có cấu trúc hạt nhẹ, tầng canh tác từ 10-15 cm, thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả, các loại rau mầu thực phẩm khác... đây là ựiều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp ựa dạng.

3.1.1.6 Tài nguyên nước và nguồn thủy sản tự nhiên a/ Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của Tứ Kỳ chủ yếu do 2 con sông chắnh cung cấp, ựó là sông Thái Bình, sông Luộc và một hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải chạy quanh và bao bọc lấy Tứ Kỳ với trên 100 km bờ ựê.

Nguồn nước ngầm: Theo kết quả khảo sát sơ bộ nước ngầm có trữ lượng lớn, phân bố ở ựộ sâu 15-25 m, song chất lượng không ựược tốt vì có nhiều tạp chất nhất là chất sắt... Nguồn nước ngầm hiện chưa khai thác, ựây là nguồn nước dự trữ cho phát triển trong tương lai.

b/ Nguồn thủy sản tự nhiên

Là vùng ựất trũng, có vùng nước lợ, Tứ Kỳ là huyện có nhiều loại thuỷ sản cư trú và sinh sống. Theo số liệu báo cáo quy hoạch thuỷ sản của huyện, trên lãnh thổ huyện có khoảng 30 loài cá, tôm và ựặc sản sinh sống, bao gồm các loại như cá mè trắng, mè rau, trôi, trắm, chép, ba ba, ếch... một số giống mới như rô phi ựơn tắnh, trê lai, chim trắng, tôm càng xanh, tôm he chân trắng, các loại ựộng vật ựặc hữu vùng nước lợ như: rươi,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 cáy, cà ra, rạm, cá nhệch, cá ựối, cá mòi, tôm rảo, con ruốc, ốc xoắn ...

Tứ Kỳ hiện có hơn 1.500 ha diện tắch nuôi trồng thuỷ sản, và còn có diện tắch mặt nước chưa sử dụng (gần 170 ha). Ngoài ra huyện có diện tắch ựất trũng cấy lúa (vào khoảng 3.000 ha), những diện tắch này cấy lúa thường cho năng suất thấp ở cả 2 vụ chiêm xuân và vụ mùa, nên có thể chuyển ựổi vùng ựất trũng ựó sang cấy lúa vụ xuân kết hợp với thả cá vụ mùa mang lại hiệu quả kinh tế cao trên 1 ha ựất canh tác. Như vậy tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản của huyện còn rất lớn, cần có ựầu tư lớn về cả vốn và kỹ thuật nuôi trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)