Nhóm các yếu tố về phạm vi riêng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 96 - 103)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2 Nhóm các yếu tố về phạm vi riêng

4.4.2.1 Tổ chức của các xã, HTX, hộ

Lực lượng cán bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia chỉ ựạo sản xuất, hướng dẫn nông dân còn quá mỏng. Trình ựộ quản lý và kỹ thuật nông nghiệp của các chủ trang trại, gia ựình còn rất hạn chế, khả năng tiếp cận và xử lý thông tin thị trường còn non kém.

Mặt khác, ựại ựa số nông dân rất hạn chế về tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Nhiều năm qua tỉnh ựã có chú ý ựến tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho nông dân mỗi khi ựưa giống cây mới vào sản xuất. Tuy nhiên thường mới chú ý tập huấn kỹ thuật sản xuất ựơn lẻ, ắt quan tâm bồi dưỡng kiến thức tổng hợp ( như về hiệu quả ứng dụng các công nghệ tiên tiến, về luân canh, về thị trường ...).

Bảng 4.17 thể hiện nguồn thông tin ựể hộ ra quyết ựịnh sản xuất kinh doanh. Qua ựó ta thấy với hơn 69,6% số hộ sản xuất quy mô nhỏ với phương pháp truyền thống, việc nuôi con gì, trồng cây gì, số lượng bao nhiêu, thức ăn, cách chăm bón ra sao... chủ yếu dựa vào cộng ựồng hàng xóm ựể ựưa ra quyết ựịnh. Một phần nhỏ 21,8% thì thông qua các cán bộ khuyến nông tại ựịa phương hoặc từ các kênh thông tin khác. điều này ảnh hưởng khá lớn ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh vì mỗi loại vật nuôi, cây trồng phù hợp với một ựiều kiện chăm sóc khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Bảng 4.18: Nguồn thông tin ựể hộ ra quyết ựịnh sản xuất kinh doanh

đVT: % Tiêu thức Hộ SX nhỏ Hộ SX vừa Hộ SX lớn Tổng số 100,0 100,0 100,0 Quảng cáo 4,3 7,7 9,1 Từ sách báo 4,3 7,7 9,1 Người tiếp thị 0 15,4 54,5 Từ hàng xóm 69,6 50,0 9,1 Từ cán bộ ựịa phương 21,8 19,2 18,2

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Trong những năm gần ựây, với sự chuyển dịch từ sản xuất quy mô nhỏ lên sản xuất quy mô vừa, lớn; từ sản xuất theo phương thức hộ sang sản xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp hiện ựại, việc lựa chọn loại giống, thức ăn... của hộ ựã thay ựổi rất nhiều. Số hộ lựa chọn theo các thông tin từ hàng xóm và cán bộ ựịa phương giảm dần, tăng tỷ trọng lựa chọn qua sự tư vấn của người tiếp thị.

4.4.2.2 điều kiện nguồn lực và ựầu tư của các hộ

điều kiện về nguồn lực: đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp quyết ựịnh ựến mô hình sản xuất của hộ, ảnh hưởng ựến quy mô, năng suất, cơ cấu giống cây, con trong các mô hình,... vì vậy cần xét các ựiều kiện nguồn lực của các hộ ựiều tra. Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

Bảng 4.19 Tình hình cơ bản của hộ ựiều tra ở 3 xã năm 2011

Chỉ tiêu đVT Ngọc Sơn đại đồng Quang Trung Tắnh chung 1. Tổng số hộ Hộ 18 19 18 55

2. Số nhân khẩu/hộ Người/hộ 4,3 4,35 4,4 4,35

3. Số lao ựộng/hộ Lđ/hộ 2,35 2,05 2,15 2,18

4. Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 46,55 43,95 43 44,5

5. Trình ựộ chủ hộ % 100 100 100 100

- Cấp 1 % 30 20 40 30

- Cấp 2 % 20 25 20 25

- Cấp 3 % 50 55 40 45

6. Kinh nghiệm BQ chủ hộ Năm 16,1 12,55 15,5 14,72

7. Diện tắch Ha 52,8 62,9 27,9 47,9 - DT chuyển ựổi Ha 21,4 23,5 13,5 19,5 8. Nguồn vốn tr.ự 4230 3320 2080 3210 - Vốn tự có tr.ự 1290 1440 1460 1396,7 - Vốn ựi vay tr.ự 2940 1880 620 1813,3 + Vay ngân hàng tr.ự 253 430 100 261

+ Vay tư nhân tr.ự 2607 1340 350 1432,3

+ Vay khác tr.ự 80 110 170 120

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Qua bảng ta thấy, nhìn chung nguồn lực các hộ tại các xã ựiều tra có nhiều ựiểm tương ựồng. Tuổi bình quân của các hộ khá cao trên ựều 40 tuổi như vậy có thể thấy sản xuất nông nghiệp chưa thu hút ựược những lao ựộng trẻ của ựịa phương. Mặt khác trình ựộ của chủ hộ còn thấp qua 55 hộ ựiều tra thì có tới hơn 50% số hộ trình ựộ cấp 1, cấp 2 như vậy có thể thấy trình ựộ của các chủ hộ ở ựây rất thấp ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật mới.

Kinh nghiệm của các chụ hộ trên ựịa bàn ựiều tra tương ựối cao bình quân trên 14 năm, ựiều này rất tốt cho việc phát triển các mô hình chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi vì các hộ có kinh nghiệm thường làm ăn có hiệu quả và cho năng suất chất lượng cao hơn so với các hộ ắt kinh nghiệm hoặc không có kinh nghiệm.

Diện tắch bình quân của các hộ ựiều tra là khá lớn bình quân hơn 2 ha/hộ nhưng số lao ựộng mỗi hộ chỉ có 2 Ờ 3 người như vậy có thể thấy rằng năng suất lao ựộng ở ựây khá cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91 Về nguồn vốn, hiện nay vốn tợ có của các hộ khá lớn chiếm hơn 40% tổng số vốn của hộ tuy nhiên nhu cầu vay vốn vẫn cao. Qua bảng trên có thể thấy nguồn vốn vay của các hộ lớn nhưng chủ yếu là vay tư nhân hoặc vay anh em họ hàng (vay khác) là chủ yếu chứ không phải là vay ngân hàng nguyên nhân của hiện tượng này là do người dân khó tiếp cận ựược với vốn vay ngân hàng, bởi vay ngân hàng thì các hộ cần có sổ ựỏ thế chấp tuy nhiên một số hộ ở ựây lại chưa ựược cấp sổ ựỏ, một số thì do là ựất thuê ựể sản xuất nên không ựược cấp, bên cạnh ựó quy trình vay vốn lại khá rườm rà. Vì vậy các hộ chủ yếu vay tư nhân với lãi xuất cao gấp ựôi gấp ba so với lãi suất của ngân hàng. Mặt khác, phần lớn các xã ựều bắt người dân nộp trước một khoản tiền khá lớn tương ứng với thời hạn cho thuê ngay trong năm ựầu tiên, dẫn ựến việc huy ựộng vốn trong hộ gia ựình gặp rất nhiều khó khăn.

Trong thời gian tới, chắnh quyền cùng với các ngân hàng, các tổ chức tắn dụng cần tiếp tục tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người sản xuất tiếp cận ựược với nguồn vốn vay nhằm tăng quy mô sản xuất và ựầu tư theo chiều sâu, theo chiều hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.

Mức ựầu tư: đất ựai ựược chia cho các nông hộ và họ có quyền tự quyết ựến việc bố trắ sản xuất những cây, con gì trên ựó. Vì vậy, trên một số xứ ựồng có rất nhiều loại cây khác nhau, tùy thuộc vào thị trường và khả năng của từng nông hộ. đây là hạn chế lớn cho việc ựầu tư phát triển sản xuất theo hướng chuyên canh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện quá trình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi. Mặt khác, do ảnh hưởng của tập quán canh tác lạc hậu, nên hầu hết các nông hộ chỉ tập trung vào sản xuất nhưng cây, con như: lúa, ngô, khoai lang, vịt, gà, lợn... và với những công thức luân canh truyền thống như:

- CTLC: 2 lúa mùa, hoặc chuyên cá, lúa - cá trên diện tắch ựất trũng - CTLC: 2 lúa Ờ vụ ựông , trên ựất vàn cao

- CTLC: lúa Ờ vụ ựông trên ựất pha cát, thịt nhẹ.

Với việc bố trắ, tổ chức sản xuất trên ựã gây ảnh hưởng tới kết quả và quá trình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi.

Mức ựộ ựầu tư chi phắ cho các loại sản phẩm của hộ: muốn có năng suất cao cho cây trồng, vật nuôi, con người phải ựầu tư thâm canh nhưng chỉ ở mức ựộ nào ựó, vì cây trồng vật nuôi tuân theo quy luật hiệu suất cận biên giảm dần. Ở các nông hộ, họ chủ yếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 nuôi trồng bằng kinh nghiệm của mình là chắnh. Mức ựầu tư cho mỗi loại cây trồng, vật nuôi ựược thực hiện theo cách Ộáng chừngỘ. Trên thực tế cho thấy: các nông hộ còn sử dụng quá nhiều phân bón, phần lớn các hộ bón phân chưa cân ựối, hợp lý, chưa chú ý ựến tỷ lệ bón cân ựối ựạm Ờ lân Ờ kali, hữu cơ Ờ vô cơ, các loại phân vi lượng magie... ựiều này làm cho cây trồng dễ bị sâu bệnh, làm tăng chi phắ về thuốc bảo vệ thực vật, công lao ựộng..., gây ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng ựến sức khỏe người tiêu dùng và môi trường sinh thái.

Việc sử dụng và cơ cấu thức ăn cho chăn nuôi: trong các nông hộ chủ yếu ở quy mô nhỏ, ựều tận dụng thức ăn thừa là chủ yếu nến quá trình tăng trọng của gia súc, gia cầm rất chậm, hiệu quả kinh tế không cao. đối với một số mô hình chăn nuôi tập trung quy mô lớn, do thức ăn chăn nuôi chủ yếu sử dụng cám công nghiệp bán trên thị trường, có ghi rõ hàm lượng sử dụng. Do vậy, mức tăng trọng luôn ựạt ựược cao hơn so với nuôi theo lối tận dụng. Tình hình ựầu tư chi phắ sản xuất của các nhóm hộ trên mỗi vùng ựất ựược thế hiện qua bảng 4.20.

Qua bảng ta thấy, sau khi chuyển ựổi mô hình nuôi trồng kết hợp Lúa Ờ cá Ờ Vịt/gà trên ựất trũng có chi phắ ựầu tư bình quân cao nhất, tổng chi phắ trực tiếp bình quân lên ựến 114.779 nghìn ựồng. Trong khi ựó mô hình trên ựất chuyên trồng màu có mức ựầu tư bình quân là thấp nhất 40.755,8 nghìn. Nguyên nhân giải thắch cho việc này là do ở mô hình trên ựất trũng thì một năm cá gống ựược nuôi rất nhiều vụ trong năm nên chi phắ ựầu tư cho thức ăn cho cá, thức ăn cho gà/vịt, con giống, chi phắ thu hoạch... lớn hơn nhiều so với trồng màu; ựồng thời nuôi trồng mô hình kết hợp cần nhiều thời gian thu hoạch và chăm sóc nên công lao ựộng gia ựình bỏ ra cũng nhiều hơn làm tăng chi phắ trực tiếp (TCv) lên. Vì vậy chi phắ trung gian (IC) tắnh trên 1 mô hình trên ựất trũng cùng thường cao hơn rất nhiều mô hình khác.

Nhìn chung xét về ngày công lao ựộng của các mô hình không có sự chênh nhau quá lớn, tuy nhiên các mô hình có hình thức thâm canh cao thì chi phắ ựầu tư thường lớn hơn chi phắ ựầu tư của các hình thức thâm canh thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

Bảng 4.20: Tổng hợp các loại chi phắ sản xuất trước và sau khi sử dụng ựất Nông nghiệp, 2011

đVT: nghìn ựồng

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Tiêu thức (A) Trước chuyển ựổi - BQ (B) Sau chuyển ựổi - BQ

IC Trả khác TCv Ngày IC Trả khác TCv Ngày 1. Trên ựất 2 lúa * Bình quân chung 29.583,3 3.805,6 33.388,9 521,1 43.250 4.585 47.835 875 a. Thâm canh cao 31.050,7 4.033,9 35.084,6 552,4 45.395,2 4.860,1 50.255,3 927,5 b. Thâm canh thấp 27.790,6 3.527,8 31.318,3 483,1 40.628,2 4.250,3 44.878,5 811,1 * GT (B) - GT (A) 13.666,7 779,4 14.446,1 353,9

2. Trên ựất 1 lúa

* Bình quân chung 37.569,7 4.621,5 42.191,2 798 45.511,1 5.527,8 51.038,9 1.036 a. Thâm canh cao 39.448,2 4.852,6 44.300,8 837,9 47.786,7 5.804,2 53.590,8 1.087,8 b. Thâm canh thấp 34.939,8 4.298 39.237,8 742,1 42.734,9 5.196,1 47.931 972,8 * GT (B) - GT (A) 7.941,4 906,3 8.847,7 238

3. đất chuyên

màu

* Bình quân chung 31.460 4.513,9 35.973,9 938 35.587,8 5.168 40.755,8 1.208 a. Thâm canh cao 33.033 4.739,6 37.772,6 984,9 37.367,2 5.426,4 42.793,6 1.268,4 b. Thâm canh thấp 29.257,8 4.197,9 33.455,7 872,3 33.096,7 4.806,2 37.902,9 1.123,4 * GT (B) - GT (A) 4.127,8 654,1 4.781,9 270

4. Trên ựất trũng

* Bình quân chung 79.436 4.156 83.592 980 114.779 6.570 121.349,4 1.246 a. Thâm canh cao 83.407,8 4.363,8 87.771,6 1.029 12.0518,4 6.898,5 127.416,9 1.308,3 b. Thâm canh thấp 73.875,5 3.865,1 77.740,6 911,4 106.744,8 6.110,1 112.854,9 1.158,8 * GT (B) - GT (A) 35.343,4 2.414 37.757,4 266

5. Trên vườn quả

* Bình quân chung 41.759 4.860 46.619 765 95.679,4 7.805,3 103.484,7 1.329 a. Thâm canh cao 43.847 5.103 48.950 803,3 100.463,4 8.195,6 108.659 1.395,5 b. Thâm canh thấp 38.835,9 4.519,8 43.355,7 711,5 88.981,8 7.259 96.240,8 1.236 * GT (B) - GT (A) 53.920,4 2.945,3 56.865,7 564

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

4.4.2.3 Ảnh hưởng của dịch bệnh tới trồng trọt và chăn nuôi

đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây, con giống vì thế trong sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn từ các ựiều kiện tự nhiên và ảnh hưởng lớn nhất ựến hiệu quả kinh tế ựó là các loại dịch bệnh. Trong ựiều kiện khắ hậu mưa nắng thuận lợi thì cây trồng vật nuôi phát triển thuận lợi tăng trưởng nhanh nhưng dịch bệnh phát triển cũng rất mạnh gây ảnh hưởng mạnh tới cây trồng vật nuôi làm giảm chất lượng cũng như số lượng sản phẩm sản xuất ra và làm cho hiệu quả ựầu tư giảm ựi.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ làm cho hiệu quả sản xuất tăng nhanh nhưng các loại dịch bệnh mới, dễ lây lan, khó phòng chống, ảnh hưởng ựến sức khỏe con người cũng phát triển mạnh. đối với ngành chăn nuôi có những bệnh như: Dịch tai xanh ở lợn, lở mồm long móng ở trâu bò, cúm AH5N1 ở gia cầm. đối với ngành trồng trọt thì vần các loại bệnh cũ như sâu ựục thân, ựào ôn, sâu cuốn láẦSự ảnh hưởng của dịch bệnh ựến ngành chăn nuôi thường là nhiều hơn ngành trồng trọt. Vì sự lây lan của dịch bệnh nhanh hơn do các sản phẩm của ngành này có thể bán trước lúc ựến thời gian thu hoạch. Mặt khác, do sự thiếu ý thức của người chăn nuôi cũng như các tư thương vì họ quá theo ựuổi lợi nhuận nên họ không quan tâm ựến dịch bệnh chỉ tìm cách tiêu thụ ựược càng nhiều sản phẩm (sản phẩm dịch bệnh) càng tốt. Các dịch bệnh ựã khó ựược phát hiện sớm, khi phát hiện ựược thì người nông dân vì xót của nên không muốn tiêu hủy, không thông báo cho cơ quan chức năng. Tư thương vì siêu lợi nhuận nên họ sẵn sàng mua và nhập các loại vật nuôi ựã nhiễm bệnh, không rõ nguồn gốc xuất xứ ựể kiếm lời. Vì thế các dịch bệnh bùng phát và lây lan nhanh trên diện rộng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Qua ựó ảnh hưởng ựến giá trị sản xuất làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.

Vì thế ựể có ựược hiệu quả kinh tế như mong muốn chúng ta cần có những biện pháp phòng chống dịch bệnh, sâu hại từ khâu chuẩn bị chuồng trại, ựất sản xuất ựến giai ựoạn thu hoạch, phái có sự quan tâm giám sát liên tục với quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh, khi phát hiện dịch thì phải thông báo cho cơ quan chức năng và tiêu hủy kịp thời số nhiễm bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 96 - 103)