2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.1 Kinh nghiệm chuyển ựổi cây trồng vật nuôi của các nước trên thế giới
* Nhóm các nước công nghiệp phát triển
đặc ựiểm nổi bật ở các nước này là chuyên môn hóa và tập trung hóa cao ựộ. Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng trọt, chăn nuôi nói riêng có sự tác ựộng rõ rệt và hiệu quả của công nghiệp và các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Việc chuyển ựổi cây trồng vật nuôi không ựơn thuần vì mục ựắch ựể thu sản phẩm mà còn vì mục ựắch cải tạp môi trường sinh thái ựể phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, cơ cấu cây trồng vật nuôi thường biến ựổi, bị lệ thuộc và chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường và tắnh chất sản xuất hàng hóa cao ựộ.
* Nhóm các nước ựang phát triển
Nhìn chung ựối với những nước này chưa giải quyết cơ bản mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội Ờ môi trường sinh thái trong quá trình thiết lập các hệ thống canh tác và bố trắ cây trồng vật nuôi thắch hợp. Tuy nhiên cũng ựã hướng ựến mục tiêu như ở các nước công nghiệp phát triển, ựó là việc chuyên môn hóa và tập trung hóa ngày càng ựược thể hiện rõ nét. Tác ựộng của công nghiệp, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ tuy chưa ựạt trình ựộ như các nước công nghiệp phát triển song cũng ựã ựạt ựược những thành tựu tương ựối nổi bật trong khuôn khổ cuộc cách mạng xanh và cánh mạng sinh học. Hiện nay, nhìn chung vấn ựề chuyển ựổi cây trồng vật nuôi bị cuốn hút theo cơ chế thị trường song nhiều khi vẫn còn mang ựậm nét truyền thống, tự nhiên, và ựại ựa số những nước này còn ựang gặp nhiều khó khăn về vấn ựề giải quyết lương thực.
* Nhóm các nước kém phát triển và có ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi đối với các nước này, việc xác ựịnh cây trồng vật nuôi chủ yếu là theo tắnh chất sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc. Hiện có nhiều nước ựặc biệt là các nước Châu phi vẫn chưa tự túc ựược lương thực, nạn ựói vẫn thường xuyên ựe dọa. điểm nổi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 bật ở những nước này là sản xuất nông nghiệp kém phát triển, HQKT rất thấp, môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng. Hình thức canh tác lạc hậu, kéo theo lối quảng canh, bóc lột ựất ựai và môi trường tự nhiên là chủ yếu.