Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện ựến năm 2015 và 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 107 - 111)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện ựến năm 2015 và 2020

4.4.2.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp ựến năm 2015 và 2020

- Chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác mọi thế mạnh về ựiều kiện tự nhiên (ựất ựai, khắ hậu, lao ựộng Ầ), chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa. Hướng tới một nền nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, có khối lượng hàng hóa, phù hợp với yêu cầu của vùng sản xuất nông nghiệp ven ựô; phát triển các loại cây trồng và con gia súc có năng suất chất lượng cao, có giá trị kinh tế, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tăng nhanh giá trị sản xuất và giá trị thu nhập/ựơn vị diện tắch canh tác.

- Phát triển nông nghiệp nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của huyện và sự hội nhập kinh tế của ựất nước. Khuyến khắch nhiều thành phần kỹ thuật phát triển, kêu gọi các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Tăng cường ứng dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất nông nghiệp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 nhất là công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất giống Ầ Chuyển ựổi cơ cấu nội bộ ngành theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất chăn nuôi và cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phảm có giá trị kinh tế cao theo hướng sản phẩm an toàn.

- Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựi ựôi với chuyển ựổi cơ cấu giống, cơ cấu thời vụ. Sản xuất nông nghiệp hàng hóa phải găn chặt với chế biến, thị trường tiêu thụ, với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn; ựặc biệt quan tâm ựến nâng cao dân trắ, ựào tạo cán bộ kỹ thuật, chủ trang trại ựể có thể phát triển ngành nông nghiệp ựồng bộ, lâu bền, có hiệu quả kinh tế - xã hội, ựảm bảo an ninh chắnh trị xã hội trên ựịa bàn nông thôn, từng bước xây dựng nông thôn mới, ựồng thời giữ gìn môi trường sinh thái.

4.5.2.3 Mục tiêu cụ thể phát triển nông nghiệp của huyện ựến năm 2015 và 2020

- Phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai ựoạn 2010 Ờ 2015 phấn ựấu ựạt các chỉ tiêu tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm ựạt 15% trở lên, GDP bình quân ựầu người ựạt 8,8 triệu ựồng.

- Chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựến năm 2015, kinh tế nông nghiệp ựạt 19%, giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 50 triệu ựồng/ha trở lên giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 50% trong nông nghiệp.

- Phấn ựấu ựến năm 2015 toàn huyện chuyển ựổi 1.400ha trở lên diện tắch canh tác hiệu quả kinh tế thấp sang nuôi những cây con có giá trị kinh tế cao.

4.5.2.4 Dự kiến phát triển diện tắch và cơ cấu các loại cây trồng, phát triển chăn nuôi trong toàn huyện ựến năm 2020

* Dự kiến về cơ cấu diện tắch cây trồng nông nghiệp của huyện ựến năm 2020 (Bảng 4.23)

- Cây luơng thực: Tập trung ựầu tư phát triển 2 cây lúa và ngô. đầu tư thâm canh

bằng giống lúa mới cao sản và lúa chất luợng cao (lúa thơm, dẻo), tăng cuờng ựầu tư công trình thuỷ lợi ựể chủ ựộng tưới tiêu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong bón phân, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh bằng phuơng pháp sinh học. Xu huớng chung của toàn huyện là giảm diện tắch cây luơng thực, ựưa diện tắch cây lương thực từ 13.504 ha năm 2011 xuống còn 11.504 ha, chiếm 66.4% trong tổng diện tắch cây năm 2020. Trong ựó, ngô ựạt 734.7ha; lúa 10.105ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 hoá chất luợng cao phục vụ cho thủ ựổ Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận. Phấn ựấu ựưa diện tắch cây thực phẩm năm 2020 ựạt 3.485ha, trong ựó diện tắch rau các loại ựạt 3.230ha, chiếm 92,68% trong tổng diện tắch cây thực phẩm.

- Cây công nghiệp: phát triển cây công nghiệp ngắn ngày như ựậu tuơng, lạc. Về

cơ bản diện tắch cây công nghiệp tăng không nhiều, chủ yếu là tăng diện tắch cây ựậu tuơng (từ 1.926,4 ha năm 2011 lên 2.264,4 ha năm 2020) nhằm cải tạo ựộ phì của ựất nông nghiệp và bổ sung thêm một phần nguồn thực phẩm giàu ựạm cho người và chăn nuôi gia súc dạng công nghiệp ở ựịa phuơng.

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựưa những cây trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, chuyển những diện tắch trũng, sản xúât kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, ựẩy mạnh sản xúât cây vụ ựông trên ựất 2lúa. Với việc bố trắ sản xuất trồng như trên, cơ cấu ngành trồng trọt có sự chuyển dịch rõ rêt. Những nơi có ựiều kiện sẽ phát triển loại cây có giá trị kinh tế cao như rau xanh, khoai tây, ựậu các loai, cây ăn quả... nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng khối luợng nông sản hàng hoá.

Bảng 4.23: Dự kiến diện tắch và cơ cấu diện tắch cây trồng nông nghiệp của huyện ựến năm 2020

Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 So sánh

11-20 Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) (+),(-) ha PTBQ (%) A. Tổng DT cây 18452.6 18304.0 17262.6 -1190.0 96.72 I. Cây lương thực 13504.0 73.18 12760.0 69.71 11504.0 66.64 -2000.0 92.30 1. Lúa 12705.0 94.08 11082.0 86.85 10105.0 87.84 -2600.0 89.18 2. Ngô 798.8 5.92 712.5 5.58 734.7 6.39 -64.1 95.90 II. Cây thực phẩm 2875.0 15.58 3349.0 18.30 3485.0 20.19 610.0 110.10 1. Khoai lang 305.6 10.63 345.0 10.30 365.6 10.49 60.0 109.38 2. Khoai tây 178.2 6.20 189.9 5.67 198.5 5.70 20.3 105.54 3. Rau các loại 2330.0 81.04 2981.0 89.01 3230.0 92.68 900.0 117.74 4. đậu các loại 61.2 2.13 82.1 2.45 91.2 2.62 30.0 122.07

III. Cây công nghiệp 2073.6 11.24 2195.0 11.99 2273.6 13.17 200.0 104.71

Riêng:. đậu tương 1926.4 92.90 2180.0 99.32 2226.4 12.90 300.0 107.50

B. Tổng DT canh tác

c. Hệ số SD ựất CT 8945.4 - 8774 - 8514.6 - -430.8 97.56

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 * Dự kiến về quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm và cơ cấu chăn nuôi của toàn huyện ựến năm 2020 (Bảng 4.24)

Chăn nuôi huyện vẫn tiếp tục tập trung phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm và nuôi cá. Bên cạnh việc lựa chọn giống cây trồng và phân bố diện tắch phù hợp ựối với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng cần phải lựa chọn trọng tâm huớng phát triển của ngành, nghĩa là chăn nuôi con gì cho thắch hợp với khả năng và lợi thế của huyện.

Bảng 4.24: Dự kiến phát triển chăn nuôi toàn huyện ựến năm 2020

Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 So sánh

11-20 Chỉ tiêu Quy mô SL (tấn) Quy mô SL (tấn) Quy mô SL (tấn) (+),(-) Quy mô PTBQ (%) 1. đàn Trâu (con) 1.968 59 2102 85 2269 94 301 107.38 2. đàn Bò (con) 3.588 73 4550 91 5100 102 1512 119.22 3. đàn Lợn (con) 89.588 6.350 118455 12395 132161 16440 42573 121.46 4. Gia cầm các loại (con) 740.231 1.480 812950 2240 926720 2915 186489 111.89 5. DT nuôi cá (ha) 1.462 4.126.9 1708 4750 2035 6000 573 117.98

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Tứ Kỳ

- Chăn nuôi trâu, bò: Quy mô ựàn trâu của huyện dự kiến tăng chậm ựến năm 2020. Tổng số trâu dự kiến năm 2020 ựạt 2.269 con, tăng 301 con so với năm 2011. Tổng số bò dự kiến ựến năm 2020 ựạt 5.100 con, tăng 1.512 con.

- Chăn nuôi lợn: Tổng số lợn theo dự kiến ựến năm 2020 ựạt 132.161 con với sản luợng 16.440 tấn/năm.

- Chăn nuôi gia cầm các loại: Năm 2020, tổng số gia cầm trong toàn huyện dự kiến ựạt 926.720 con tăng 186.489 con so với năm 2011, sản luợng thịt ựạt 2.915 tấn.

- Diện tắch nuôi cá: Năm 2011 diện tắch nuôi cá trong toàn huyện ựạt 1.462 ha thì ựến năm 2020 dự kiến ựạt 2.035 ha, tăng 573ha, với sản luợng ựạt 6000 tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi cây trồng vật nuôi của hộ nông dân trên địa bàn huyện tứ kỳ, hải dương (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)