4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Thực trạng phát triển một số mô hình chuyển ựổi cây trồng vật nuôi của huyện
Từ năm 2001, theo chủ trương của đảng và Nhà nước, nhờ sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND, Sở nông nghiệp và PTNT và các sở, ban ngành của tỉnh, huyện Tứ Kỳ cũng ựã có ựược cơ hội nhất ựịnh về cơ chế, nguồn vốn phát triển, tạo ựiều kiện cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác huyện uỷ và UBND huyện Tứ Kỳ cũng ựã chú ý quan tâm tới việc thúc ựẩy phong trào chuyển ựổi cây trồng vật nuôi của huyện. Sau sự ra ựời của các chủ trương, chắnh sách của tỉnh, hàng loạt nghị quyết, kế hoạch và ựề án của huyện uỷ, UBND
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 huyện cũng ựã ra ựời ựể hỗ trợ cho quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên ựất nông nghiệp huyện, các văn bản chắnh có tác ựộng ựến quá trình chuyển ựổi bao gồm :
1.Nghị quyết đại hội huyện đảng bộ lần thứ 23 của ựảng bộ huyện Tứ Kỳ
2. Kế hoạch 165/KH-UB ngày 19/7/2001 của UBND huyện về triển khai thực hiện nghị quyết 03/NQ-TƯ của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Hải Dương và Kế hoạch số 215/KH-UB của UBND tỉnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn 2001 Ờ 2010.
3. đề án số 15/đA - NN của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Quyết ựịnh số 512/Qđ- UB ngày 26/6/2001 của UBND huyện về việc phê duyệt bổ xung dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên vùng ựất trũng năm 2001- 2005.
5. UBND huyện và Huyện ủy ựã có nghị quyết giành 5% quỹ ựất có hiệu quả kinh tế thấp ựể chuyển ựổi sang trồng cây con có giá trị kinh tế cao. đồng thời, UBND huyện ựã có hướng dẫn số 64/HD Ờ UB ngày 12/4/2009 về quy trình chuyển ựổi ựất nông nghiệp trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Cùng với ựó, huyện còn có kế hoạch số 05/KH Ờ UB ngày 12/4/2009 của UBND huyện về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Với hệ thống cơ chế chắnh sách như trên và sự quan tâm của tỉnh uỷ, UBND huyện, Phòng nông nghiệp và PTNT và các sở, ban ngành liên quan ựã tạo nên một không khắ mới mẻ cho phong trào chuyển ựổi cây trồng vật nuôi. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, trong những năm vừa qua cán bộ cùng nhân dân trong huyện ựã tắch cực chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vât nuôi. Chuyển những diện tắch canh tác hiệu quả kinh tế thấp sang nuôi trồng những cây, con có giá trị kinh tế cao. Tắnh ựến tháng 12 năm 2011, tổng diện tắch chuyển ựổi cây trồng vật nuôi toàn huyện ựạt 906ha, trong ựó thuộc quỹ ựất I là 471,34ha. Diện tắch chuyển ựổi trong quy hoạch là 740,49ha, trong ựó diện tắch chuyển ựổi ựược huyện phê duyệt là 342 ha. Diện tắch chuyển ựổi ngoài quy hoạch là 74,57 ha, chiếm 9,56% trong tổng diện tắch ựã chuyển ựổi (theo Báo cáo tổng kết năm Ờ Phòng nông nghiệp huyện).
Một số mô hình chuyển ựổi cây trồng vât nuôi ựiển hình của huyện ựến năm 2011 ựược thể hiện qua bảng 4.4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Bảng 4.4: Một số mô hình chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi ựiển hình của huyện ựến năm 2011
Loại ựất Năm 2009 Năm 2011 DT
(ha)
DT/hộ (m2)
1. đất 2 lúa LX Ờ LM Ờ Rau ựông LX Ờ LM Ờ Củ ựậu - Dưa 185 735 2. đất 1 lúa Lạc- LM- Cà
chua/khoai
Rau - LM - Dưa hấu- Khoai
tây/ngô nếp 165 450
3. Trồng rau màu Lạc Ờ Mủa - Rau ựông Rau - Rau gia vị/ cao
cấp/Mủa giống 125 368
4. đất vườn quả Chuyên CAQ Vịt Ờ Cây ăn quả - Cá 201 955
5. đất trũng Cá 1 vụ/ Lúa - Cá LX Ờ Cá Ờ Vịt/Gà 230 1250
Tổng toàn huyện 906 670
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Tứ Kỳ
Mô hình kết hợp trồng lúa, nuôi cá và vịt chiếm diện tắch lớn nhất trong số diện tắch chuyển ựổi(230ha/toàn huyện và 1250m2/hộ), tiếp ựó là mô hình kết hợp Vịt Ờ Cây ăn quả - Cá (201ha/toàn huyện và 955m2/hộ). đây là những mô hình ựem lại hiệu quả kinh tế cao khi nuôi trồng với quy mô lớn và ựược các xã thực hiện nhiều như đại đồng, Kỳ Sơn, Ngọc Sơn, Hưng đạo, Quang Trung ...
Xu hướng chuyển ựổi ựược phân theo các loại ựất khác nhau:
- đối với ựất 2 lúa: xu hướng chuyển ựổi chủ yếu chú trọng vào các loại cây
trồng có cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ nhằm tạo ựiều kiện về thời gian ựể tiến hành sản xuất vụ ựông với các loại cây trồng dài ngày hơn và có giá trị kinh tế cao.
- đối với ựất 1 lúa và chủ ựộng về thủy lợi (tưới, tiêu): xu hướng chuyển ựối sang
mô hình 1 lúa 2 - 3 vụ màu hoặc chuyên màu. Các loại cây rau màu, cây thực phẩm,... như dưa các loại, rau, cà chua,...
- đất trồng cây ăn quả: xu hướng chuyển ựổi sang kết hợp với nuôi thủy sản và
chăn nuôi khác như kết hợp nuôi cá, vịt và trồng cây ăn quả.
- đối với các diện tắch ựất trũng, thấp, dễ úng ngập (thường cấy 1 vụ lúa, 2 vụ
lúa): có xu hướng chuyển ựổi mạnh sang các mô hình chuyên cá, 1 lúa Ờ cá, lúa cá Ờ vịt/gà kết hợp là chủ yếu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
- Vụ chiêm Xuân: tiếp tục tăng diện tắch trà Xuân muộn. đến năm 2011 tỷ lệ trà lúa
này chiếm ựến khoảng 89,1% (năm 2009 khoảng 71,4%) diện tắch lúa đông Xuân. Nguyên nhân diện tắch gieo cây trà Xuân muộn chủ yếu là dành quỹ thời gian dài hơn cho sản xuất cây vụ đông (vụ đông ựang dần trở thành vụ sản xuất chắnh của vùng do hiệu quả sản xuất mang lại) với ựa dạng các loại cây trồng (ưa lạnh, ưa ấm) có thời gian sinh trưởng dài hơn hoặc tiến hành sản xuất thêm một vụ chiêm Xuân với các loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn.
- Vụ Mùa: Trong những gần ựây cơ cấu trà lúa Mùa sớm có xu hướng tăng, giảm
dần cơ cấu trà Mùa trung và giảm tối ựa cơ cấu trà Mùa muộn nhằm mở rộng diện tắch cây vụ đông với các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Vụ Hè: Do có sự chuyển dịch trà lúa và chuyển dịch các bộ giống lúa ngắn ngày
nên ở một số chân ựất ựã sản xuất thêm vụ màu hè bằng các loại cây ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng từ 55 Ờ 60 ngày (dưa chuột, dưa gang, Ầ), rau ngắn ngày các loại.
- Vụ đông: Trong những năm gần ựây vụ đông ựang dần trở thành vụ sản xuất
chắnh của huyện. Do sử dụng bộ giống lúa ngắn ngày kết hợp với việc ựẩy mạnh diện tắch trà lúa vụ mùa sớm sẽ tạo ựiều kiện cho phát triển các loại cây trồng vụ ựông có thời gian sinh trưởng dài hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn như khoai tây, hoa, rau màu các loại,Ầ
Xu hướng chuyển ựổi một số loại giống cây trồng, vật nuôi:
- Chuyển ựổi giống lúa: Xu thế chuyển ựổi sang gieo cấy những giống có năng suất
cao, chất lượng khá. Năm 2007 giống Q5 có diện tắch ựứng ựầu bảng thì nay ựã nhường chỗ cho giống Khang dân 18 có chất lượng khá hơn. Các giống Xi23, X21, Bồi tạp sơn thanh, XN30, DT10, KD 18, .... do có chất lượng khá nên vẫn nằm trong 10 giống ựầu bảng. Giống C70, C71 chất lượng khá nên vẫn tồn tại trong trà xuân sớm và xuân trung.
Tuy nhiên, các loại giống lúa chiếm diện tắch hầu như không ựáng kể. Các giống ngắn ngày như: KD18, Q5, HT1, KD ựột biến, nếp N97, Bồi tạp sơn thanh, Nghi hương 2308, TH3-3 là các giống ựược sử dụng trong vụ xuân muộn. Rõ ràng chiều hướng giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt sẽ dần dần chiếm ưu thế trong sản xuất vụ ựông xuân. Cơ cấu các giống lúa Xuân:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 + Lúa thuần: với các giống Xi23, X21, C70, Q5, KD18, VD18, LT2, LT3, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1 (HT1)Ầ chiếm khoảng 62,1% tổng diện tắch lúa Xuân. Trong ựó 2 giống lúa KD18, Q5 (ựã ựược chuốt lại) có diện tắch lớn nhất khoảng 248 ngàn ha (chiếm khoảng 45% diện tắch).
+ Lúa lai: với các giống Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, D.ưu 527, Q.ưu 1, Phú ưu 978. Phú ưu 1, Bắc ưu 903, Bắc ưu 253, Vân Quang 14, BTST, TH3-3... chiếm khoảng 27% diện tắch lúa Xuân.
+ Giống lúa ựặc sản: Nếp, Tám, Dự,... Chiếm tỷ lệ khoảng 10% diện tắch.
- Cây ựậu tương: Các giống mới ngắn ngày, NS cao phù hợp với ựiều kiện vụ
đông chiếm 70% diện tắch như: DT84, đT12, AK03, DT99 và V74 góp phần ựưa NS ựậu tương tăng từ 9,7 tạ/ha năm 2007 lên 15,91 tạ/ha năm 2009.
- Cây ngô: Diện tắch ngô lai chiếm 96,2%, trong ựó các giống lai tạo trong nước
chiếm 65,4%. Mười giống ngô lai có diện tắch cao nhất (LVN4, LVN 10, B9681. P60, CP888, HQ2000, LVN 17, VN, VN2, B9797) ựạt gần 75 nghìn ha chiếm 80%,góp phần ựưa NS ngô tăng nhanh từ 33,5 tạ/ha năm 2001 lên 41,7 tạ/ha năm 2007 (tăng 24,5%).
- Rau các loại, khoai tây: Những giống màu ngắn ngày, giống lai có năng suất cao
tiếp tục ựược ựưa vào sản xuất trên diện rộng.
- Thủy sản: Loại hình nuôi trồng thuỷ sản phổ biến ở huyện hiện nay là chuyên cá
với hình thức là nuôi ghép các loài cá truyền thống với cá trôi Ấn, chép lai, trê lai, cá diêu hồng, cá chim, rô phi ựơn tắnh hoặc nuôi chuyên một loại như ba ba, rô phi ựơn tắnhẦtrong ao hồ, kênh mương và ruộng trũng.
- Gia cầm: Xu hướng chuyển sang nuôi vịt thịt an toàn sinh học. Nếu như trước
ựây nông dân chuộng giống vịt Supper M - giống vịt di truyền dòng ựầu trong ựiều kiện nuôi nhốt ao thì nay xu hướng chuyển sang giống Vịt Supper M3 là giống di truyền mới của hãng Cherry Valley (Anh), có thể cho năng suất sinh sản của mỗi vịt mái 270 quả trứng/50 tuần, với tỷ lệ phôi ựạt 93% và nở con ựạt 78%; tỷ lệ nuôi sống, tăng trọng lượng cơ thể của vịt thịt thương phẩm ựều cao hơn vịt Supper M.
Nhìn chung, hiện nay người dân ựã có nhận thức khá tốt về chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với cơ chế thị trường, tắnh năng ựộng sáng tạo, cần cù của người dân tạo cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 công tác chuyển ựổi cây trồng vật nuôi ựã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh ựó, các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi ựược áp dụng vào sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị hàng hóa cao, ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường cũng góp phần thúc ựẩy công tác chuyển ựổi cây trồng vật nuôi trong thời gian qua.