chỗ càng trở nên quan trọng. điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ rừng, hạn chế chặt phá rừng làm nương rẫy, giảm và tiến tới xoá bỏ phương thức du canh.
- đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất dốc theo hướng chuyển từ cây hàng năm sang cây lâu năm. Những loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao và là những cây cần phải chế biến nhằm tạo lập những cơ sở chế biến, thu hút ựược lao ựộng, góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.
- đáp ứng ựược mục tiêu bảo vệ và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, góp phần ngăn chặn quá trình thoái hóa ựất.
- đối với những loại cây trồng là sản phẩm hàng hoá phải có quy mô khoanh ựất ựủ lớn, tiện giao thông ựi lại mới ựược ựề xuất khai thác sử dụng.
- Những khoanh ựất có mức ựộ ắt thắch hợp do ựộ phì tự nhiên, ưu tiên cho các loại cây dài ngày có bộ rễ ăn sâu, hạn chế bố trắ các cây hàng năm nhằm khai thác lợi thế của các tầng ựất sâụ
3.3.2 Giải pháp nâng cao ựộ che phủ
Theo kết quả tổng hợp (bảng 3.1), còn tới 34.613 ha là ựất lâm nghiệp chưa có rừng, thực chất ựó là ựất nương rẫy không cố ựịnh ựã thoái hóa, hiện nay không trồng trọt ựược, ựã quy hoạch trồng rừng nhưng hiện vẫn chưa thể phủ xanh ựược và 54.793 ha ựất chưa sử dụng. Hiện tượng khô hạn do thiếu ẩm trong mùa khô và xói mòn rửa trôi trong mùa mưa ựang diễn ra mạnh mẽ, ựất ựang có xu hướng bị hoang hóạ
Vấn ựề ựặt ra ựối với việc sử dụng ựất ở vùng này là phải nhanh chóng khôi phục lại rừng trên những diện tắch ựất trống, ựồi trọc, mặt khác cần phải sử dụng hợp lý ựất theo hướng áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp trên ựất có ựộ dốc > 150 . Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sử dụng ựất trên cơ sở rà soát lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên ựất gò ựồi, coi ựây là giải pháp
ựầu tiên trước khi áp dụng các giải pháp khác ựể ngăn chặn thoái hóa và bảo vệ ựất.
3.3.3 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm
Qua kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón và việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, Ầ. cho thấy phần lớn người nông dân ở ựây chưa nắm ựược các kỹ thuật canh tác bền vững trên ựất dốc, trình ựộ sử dụng phân bón còn thấp (bón chưa ựúng, chưa ựủ và chưa cân ựối giữa các loại phân). Do vậy, cần tạo ựiều kiện ựể người nông dân tiếp cận các kỹ thuật mới về canh tác trên ựất dốc (làm ựất tối thiểu, trồng xen cây họ ựậu, phủ ựất bằng thảm thực vật sống và không sống, Ầ) về quản lý dinh dưỡng tổng hợp (bón ựúng loại, ựúng cách và ựúng liều lượng), ... thông qua tập huấn kỹ thuật.
Hơn nữa, trình ựộ dân trắ ở ựây còn nhiều hạn chế, vì vậy công tác khuyến nông, khuyến lâm cần coi trọng phương pháp Ộnông dân hướng dẫn nông dânỢ và thông qua tập huấn, mô hình mẫụ
Trong ựiều kiện ựịa bàn rộng, khó ựi lại, lực lượng cán bộ khuyến nông cấp huyện ắt, không ựáp ứng ựược yêu cầu của công tác. Do vậy, cần tăng cường ựội ngũ khuyến nông viên cấp xã, ựặc biệt ựối với các huyện vùng sâu, vùng xạ Các cán bộ khuyến nông viên phải là người am hiểu phong tục, tập quán canh tác của cư dân, có khả năng tiếp thu và chuyển tải những tiến bộ kỹ thuật ựến người trực tiếp sản xuất. đồng thời cần ựẩy nhanh công tác xã hội hóa khuyến nông.
3.3.4 Giải pháp phát triển các loại cây trồng bản ựịa, có lợi thế kết hợp ựưa các giống cây lâu năm mới vào phát triển trên ựất gò ựồi các giống cây lâu năm mới vào phát triển trên ựất gò ựồi
3.3.4.1 Phát triển cây bản ựịa và cây ăn quả
Do có những ựặc thù về ựiều kiện tự nhiên, nên Lạng Sơn ựã có nhiều loại cây trồng lâu năm rất nổi tiếng, gắn liền với ựịa danh của một vùng như quýt Bắc Sơn, Hồi Lạng Sơn, Hồng không hạt Bảo Lâm. đây là những cây
trồng có hiệu quả kinh tế cao, khả năng canh trạnh lớn so với sản phẩm cùng loại có trên thị trường.
Tổng hợp kết quả ựiều tra hiệu quả kinh tế của một số cây bản ựịa và các cây trồng khác trên ựất gò ựồi tỉnh Lạng Sơn ựược trình bày ở bảng 3.24.
Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế một số cây bản ựịa và cây ăn quả trên ựất gò ựồi tỉnh Lạng Sơn (tắnh trên 1 ha)
Tổng ựầu tư hàng năm
(1000ự) Lãi TT Loại sử dụng ựất Vật chất Công + Tổng giá trị sản phẩm (1000ự) 1000ự Lợi nhuận (%) I Chuyên lúa 1 Lúa Mùa 5.419 8.340 13.759 17.733 3.974 29 II 1 vụ lúa + 1 vụ màu
2 Ngô xuân - lúa Mùa 10.979 17.306 28.285 36.797 8.512 30
3 Lúa đông xuân - ngô hè thu 19.650 23.407 43.056 58.404 15.298 36
III Chuyên rau màu
4 Ngô xuân - ngô hè thu 10.290 17.800 28.090 36.509 8.419 30
5 Chuyên rau 47.000 48.838 95.838 200.375 104.537 109