Vả i: Vải ựược trồng ở Lạng Sơn vào đầu những năm 1990 nhưng có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 130 - 134)

IV Cây bản ựịa và cây ăn

e/Vả i: Vải ựược trồng ở Lạng Sơn vào đầu những năm 1990 nhưng có

lẽ nhiều nhất vào cuối nhưng năm 1990. Lạng Sơn cũng là vùng sinh thái phù hợp với vải thiều nên chất lượng không thua kém so với vải thiều Lục Ngạn. Số liệu ựiều tra hiệu quả kinh tế của một số mơ hình cho thấy tổng đầu tư hàng năm 11.127 nghìn đồng/ha, tổng thu nhập 37.068 nghìn đồng/ha và mức lãi thuần thu được 25.941 nghìn đồng/hạ đây là cây trồng có thể phát triển với quy mơ lớn trên các vùng đất gị đồi có ựộ cao dưới 300 mét, trong các vườn đồi gia đình. Việc phát triển vải thiều với quy mơ diện tắch lớn ở vùng Hữu Lũng sẽ góp phần ựáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho nhà máy hoa quả hộp Bắc Giang.

Qua phân tắch hiệu quả các loại cây trồng chắnh trên đây, có thể khẳng ựịnh rằng, phát triển cây bản địa là một hướng đi đúng, khơng chỉ giải quyết được bài tốn kinh tế mà cịn giải quyết được cả bài tốn về nâng cao ựộ che phủ, bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường. Ngồi ra, hai loại cây ăn quả mới là na và vải tuy mới ựược du nhập vào Lạng Sơn nhưng cũng ựã khẳng ựịnh ựược lợi thế. Do vậy tỉnh cần có chắnh sách phát triển các loại cây nàỵ Các chắnh sách cần tác động bao gồm phục tráng giống, quy hoạch lại vùng trồng, hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác và bảo quản, chế biến.

3.3.4.2 đưa các giống cây lâu năm mới vào phát triển trên đất gị đồi

cây trồng mới phù hợp với ựiều kiện sinh thái ựịa phương, có giá trị kinh tế và giá trị bảo vệ ựất vào sản xuất.

Qua ựiều tra khảo sát cho thấy Dứa sợi là cây trồng hàng hóa ở Trung Quốc, phát triển nhiều ở tỉnh Quảng Tây giáp với tỉnh Lạng Sơn ựể chế biến lấy sợi phục vụ công nghiệp dệt và nhiều ngành công nghiệp khác; điều kiện khắ hậu cũng như thổ nhưỡng ở đây khơng khác biệt nhiều với ở Lạng Sơn. Do nhu cầu sợi dứa của Trung Quốc rất lớn, hàng năm phải nhập khẩu lượng lớn nguyên liệu từ các nước Nam Mỹ, châu Phị Do vậy, tỉnh Quảng Tây dự kiến sẽ liên doanh với Lạng Sơn trồng dứa sợi trên ựất huyện Lộc Bình với quy mơ 3.000 ha theo phương thức liên doanh 100% vốn nước ngoàị

Với đất gị đồi đã bị thối hóa mạnh, Nguyễn Văn Tồn, Vũ Xuân Thanh và cs (2010) [52] ựã cho thấy: Có thể khai thác, sử dụng đất gị địi nghèo dinh dưỡng ở Lạng Sơn ựể trồng dứa sợi bằng giống H.11648 nhập nội từ Trung Quốc do có tắnh thắch nghi cao, thể hiện qua các tiêu chắ: tốc độ sinh trưởng, sức chống chịu với sâu bệnh tốt; có khả năng che phủ và cải thiện một số tắnh chất lý hóa học của đất và cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác hiện ựang ựược trồng trên đất thối hóạ

3.3.5 Nhóm giải pháp về quản lý

đây là nhóm giải pháp được đề xuất cho các cơ quan quản lý về ựất và sử dụng ựất, cụ thể là:

3.3.5.1 Tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý tài nguyên ựất

Về tổng thể, cần hoàn thiện hơn nữa các chắnh sách và pháp luật về quyền sở hữu, sử dụng và quản lý nhà nước về ựất ựaị Quy hoạch và quản lý sử dụng tài nguyên ựất ựối với các ựối tượng sử dụng ựất. Tiếp tục xây dựng và ban hành các chắnh sách và quy ựịnh về quản lý ựất dốc, ựất lưu vực sơng. Cần có kế hoạch hành động hợp tác về việc chống thối hóa đất và sử dụng ựất bền vững, phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân về Luật đất ựaị.. ựể người dân có ý thức tự giác bảo vệ đất.

Quy hoạch sử dụng đất nói chung, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp là việc làm rất cần thiết nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên ựất. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng không theo quy hoạch chung, vì vậy cần có những chế tài bắt buộc tuân thủ quy hoạch sử dụng ựất các cấp.

đồng thời cần phát huy vai trò của già làng, trưởng bản; phát huy các mặt tắch cực của các tập tục truyền thống trong việc quản lý tài nguyên nói chung và tài nguyên ựất nói riêng.

3.3.5.2 Sử dụng cơ sở dữ liệu về tài nguyên ựất ựể quản lý ựất ựai

Bộ cơ sở dữ liệu tài ngun đất gị đồi (gọi tắt là CSDL Gị đồi) được thiết kế trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin ựịa lý (GIS) nhằm phục vụ quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả đất gị đồị Do vậy, Bộ CSDL này được thiết kế ựảm bảo các tiêu chuẩn sau:

- Có tắnh thống nhất, tập trung và phân cấp: thống nhất về khuôn dạng, hệ tọa ựộ (ựối với bản ựồ) và cấu trúc dữ liệu (ựối với dữ liệu là bảng biểu). Tuỳ từng cấp dữ liệu (tỉnh hay huyện), mức ựộ chi tiết hoặc tỷ lệ bản ựồ của

các tư liệu ở các cấp khác nhau là khác nhaụ

- Lưu trữ lâu dài, an tồn thơng tin, cung cấp thuận tiện cho mọi nhu cầu sử dụng thông qua các sản phẩm in ấn và dữ liệu số.

- đảm bảo tắnh cập nhật của thông tin, phản ánh kịp thời các thay đổi về tình hình sử dụng đất và những vấn đề có liên quan trong phạm vi quản lý.

- Là công cụ tin cậy trợ giúp lập kế hoạch và qui hoạch sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững thông qua phân tắch mơ hình và các dữ liệu trong GIS.

- Linh hoạt/có khả năng mở rộng, phát triển CSDL.

- Khơng trùng lặp: Dữ liệu khơng thể nằm trong nhiều hơn một nhóm chuyên ựề.

- Dễ dàng trao ựổi và chia sẻ thông tin.

Cấu trúc CSDL: Gồm 2 hợp phần chắnh:

- Cơ sở dữ liệu bản ựồ: dữ liệu thể hiện ở dạng bản ựồ bao gồm các nhóm thơng tin chun đề sau: Nhóm bản đồ nền (Hành chắnh, ựịa hình, hệ thống giao thơng, phân bậc độ cao, ...) và nhóm bản đồ chun đề (địa hình, địa mạo vùng gị đồi, tài ngun đất gị ựồi, hiện trạng sử dụng ựất gò ựồi, ....).

- Cơ sở dữ liệu bảng biểu: số liệu thống kê về diện tắch nhóm đất, loại ựất, hiện trạng sử dụng ựất ựược tổng hợp dưới dạng bảng, biểu.

CSDL phân thành 2 cấp :

Cấp tỉnh: bao gồm thơng tin bản đồ: bản đồ đất, vỏ phong hóa, khắ hậu, nước, ựịa mạo, hiện trạng sử dụng ựất, sinh thái, thắch nghi và ựề xuất sử dụng ựất gắn với các số liệu tổng hợp của tỉnh Lạng Sơn, phản ánh thông tin ựến 11 huyện trong tỉnh

Cấp huyện: bao gồm thơng tin bản đồ của từng huyện, các số liệu tổng hợp riêng của từng huyện thuộc tỉnh; Các số liệu phản ảnh ựược giới hạn trong phạm vi các huyện có đất gị đồị

- Các lớp thơng tin trong cơ sở dữ liệu bản ựồ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 130 - 134)