Một số loại hình thối hóa đất gị ựồi ựặc trưng ở Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 88 - 95)

- đá cát: đá cát là loại ựá trầm tắch khá phổ biến trong tỉnh, được cấu

8/ đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước, ký hiệu: Fl

3.2.1 Một số loại hình thối hóa đất gị ựồi ựặc trưng ở Lạng Sơn

Có nhiều loại hình thối hóa đất, trong những ựiều kiện ựịa lý khác nhau, mỗi loại hình xuất hiện do những nguyên nhân khác nhaụ đối với vùng gị đồi Lạng Sơn có các loại hình thối hóa đặc trưng như: Xói mịn, rửa trơi; suy thối độ phì. Riêng loại hình thối hóa kết von, đá ong có xuất hiện nhưng chỉ trên diện tắch nhỏ ở vùng rìa thấp của huyện Hữu Lũng và Lộc Bình, do vậy trong nghiên cứu này chỉ ựề cập ựến hai loại hình thối hóa là xói mịn rửa trơi và suy thối độ phì.

3.2.1.1 Xói mịn do nước dẫn tới suy giảm tầng đất mịn

những tầng ựá tơi xốp, các vụn ựất và đá sét bị mất đi hoặc trơi theo hướng sườn dốc dưới tác ựộng trực tiếp của dịng chảy, đây là q trình phổ biến trên ựất dốc. Quá trình này chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố: độ dốc, chiều dài sườn dốc, lượng mưa, cường ựộ mưa, lớp phủ thực vật, kết cấu ựất, hàm lượng hữu cơ trong ựất, Ầ

Hậu quả của xói mịn, rửa trơi là làm mất ựất, kéo theo mất dinh dưỡng và dẫn tới đất bị thối hóa theo cả hai hướng: suy giảm tầng đất mịn và mất dinh dưỡng. Kết quả khảo sát ựất tỉnh Lạng Sơn cho thấy, các dấu hiệu về xói mịn rất rõ nhưng khác biệt, từ rãnh lớn ựến rãnh nhỏ, thậm chắ nhiều nơi cịn trơ lại ựá gốc, nhất là ở những nơi khơng cịn thảm thực vật, và có độ dốc lớn. để tắnh lượng đất mất do xói mịn, phương trình mất đất phổ dụng (RUSLE- Revised Universal Soil Loss Equation) của Wischmeier và Smith ựề xuất năm 1965 và chỉnh sửa năm 1978 ựã ựược áp dụng ựể thành lập bản đồ xói mịn đất gị ựồi tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000. Trình tự các bước tiến hành bao gồm: chuẩn bị dữ liệu đầu vào, tắnh tốn các hệ số (hệ số xói mịn do mưa, hệ số xói mịn do địa hình, hệ số xói mịn của loại đất, hệ số xói mịn của thảm thực vật và hệ số xói mịn do biện pháp ký thuật canh tác, theo đó đã thành lập các bản ựồ chuyên ựề cho từng hệ số (Sơ đồ các hệ số xói mịn được trình bày ở phụ lục 8)

Kết quả ựã thành lập bản đồ xói mịn đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000 gồm 7 cấp, được trình bày ở sơ ựồ 3.4.

Trên bản đồ xói mịn đất vùng gị đồi Lạng Sơn, ngồi vùng đá vơi và vùng núi không đưa vào tắnh xói mịn đất, thì cấp xói mịn rất yếu (dưới 5 tấn/ha/năm) chiếm diện tắch lớn nhất, với 172.878,7 ha, chiếm trên 56,94% tổng diện tắch vùng gị đồị Cấp xói mịn này phân bố tập trung ở phần tây- tây nam của khu vực gị đồị Cùng với cấp xói mịn yếu (5-25 tấn/ha/năm) với 70.500,5 ha, chiếm trên 23,22% tổng diện tắch vùng gị ựồị

Như vậy nếu lấy ngưỡng xói mịn <25 tấn/ha/năm là ngưỡng xói mịn chấp nhận được thì theo phân cấp này có tới 80,1% diện tắch đất an tồn. Kết quả này phản ánh tương đối sát với tình hình sử dụng ựất hiện naỵ Trên các khu vực ựồi thấp, thoải, do ựộ dốc và chiều dài sườn dốc thấp, lại ựược phủ xanh bởi nhiều loại cây lâu năm, rừng trồng, cây ăn quả.., kèm theo là các phương thức hạn chế xói mịn khi canh tác trên đất dốc nên đã giảm được q trình xói mịn đất. Diện tắch ở mức xói mịn từ trung bình trở lên chiếm 19,9% tổng diện tắch vùng gị đồi, đây là những diện tắch cần có giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ, do lượng ựất mất hàng năm rất lớn.

Bảng 3.6. Tổng hợp diện tắch gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo các cấp xói mịn

Sự mất đất do xói mịn gây hậu quả rất lớn như suy giảm tầng ựất mịn. để làm sáng tỏ thêm nhận ựịnh trên, diện tắch đất theo độ dày tầng đất mịn và ựộ dốc của vùng nghiên cứu, ựã ựược tổng hợp ở bảng 3.7.

Số liệu tổng hợp cho thấy trong số 278.175,7 ha đất gị đồi, 127.687,4 ha có tầng dày > 70 cm (chiếm 42,05% tổng diện tắch vùng gị đồi). Diện tắch tầng dày 50 Ờ 70 cm có 90.438,8 ha (chiếm 29,78% tổng diện tắch vùng gị

Cấp xói mịn Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tắch (ha) % so với tổng DT Rất yếu <5 172.879,7 56,94 Yếu Từ 5-25 70.500,5 23,22 Trung bình Từ 25-50 9.705,6 3,20 Trung bình mạnh Từ 50-100 7.469,4 2,46 Mạnh Từ 100-150 5.970,6 1,97 Rất mạnh Từ 150-200 5.340,2 1,76 Nguy hiểm > 200 6.309,7 2,08 Tổng diện tắch ựất gò ựồi 278.175,7 91,61 Tổng diện tắch vùng gị đồi 303.641,0 100,00

ựồi) và diện tắch đất tầng mỏng < 50 cm có 60.049,5 ha, (chiếm 19,78% tổng diện tắch đất gị đồi). Số liệu tổng hợp cũng cho thấy đất có độ dốc càng lớn thì xói mịn càng mạnh dẫn tới độ dày tầng ựất mịn càng nhỏ.

Bảng 3.7. Diện tắch đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo ựộ dốc và tầng dày

Tổng cộng Diện tắch đất (ha) theo tầng dày đất

độ dốc (o) (ha) (%) > 70 cm 50-70 cm < 50 cm < 15 80.916,6 26,65 63.439,2 14.267,4 3.210,0 15-25 142.720,0 47,00 59.798,4 54.158,6 28.763,0 >25 54.539,1 17,96 4.449,8 22.012,8 28.076,5 Cộng 278.175,7 91,61 127.687,4 90.438,8 60.049,5 Tỷ lệ (%) 42,05 29,78 19,78 3.2.1.2 Suy giảm độ phì

độ phì của đất là khả năng cung cấp dinh dưỡng của ựất cho cây trồng. Khi ựề cập ựến ựộ phì ựất, thường người ta hay chú ý nhiều ựến các yếu tố dinh dưỡng ựa lượng, yếu tố trung và vi lượng. Thực ra các chỉ tiêu như: Thành phần cơ giới ựất, dung trọng, tỷ trọng, ựộ xốp hoặc các chỉ tiêu liên quan ựến môi trường ựất như ựộ chua cũng rất quan trọng , nó chi phối khả năng hút thức ăn của cây trồng.

Do vậy cần phải xem xét ựến sự suy giảm các chỉ tiêu nói trên. Tuy nhiên, trong số 8 loại đất gị đồi chỉ cần đi sâu xem xét biến động độ phì của 6 loại đất có diện tắch lớn và chịu sự tác động tồn diện của các yếu tố tự nhiên và các hoạt ựộng của con người gồm: ựất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung tắnh (Fk), đất đỏ nâu trên đá vơi (Fv), ựất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất (Fs), ựất vàng ựỏ trên ựá macma axit (Fa), ựất vàng nhạt trên ựá cát (Fq) và ựất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp).

các chỉ tiêu ựánh giá ựộ phì do Viện QH&TKNN phối hợp với Viện Thổ nhưỡng Nông hố tổng hợp, biên soạn hiện đang được sử dụng ở Việt Nam.

1/ Rửa trôi cấp hạt sét kéo theo sự thay ựổi về thành phần cơ giới

Thành phần cơ giới ựất phụ thuộc rất lớn vào ựá mẹ, mẫu chất tạo ựất. điều này đã được trình bày trong phần nguồn gốc hình thành đất, Tuy nhiên, dưới tác ựộng của các yếu tố tự nhiên và canh tác, thành phần cơ giới ựất cũng bị thay ựổi, mà biểu hiện rõ nét là tỷ lệ cấp hạt sét ở tầng mặt bị rửa trôi xuống tầng dưới dẫn ựến tầng mặt bị nghèo sét, tầng dưới tắch sét hình thành nên tầng B. Sự chênh lệch hàm lượng sét giữa các loại ựất trong cùng tầng phát sinh, chứng tỏ quá trình thối hóa ở các loại đất khác nhaụ Kết quả tổng hợp số liệu phân tắch hàm lượng cấp hạt sét của các loại ựất gò ựồi ựược thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tỷ lệ cấp hạt sét của các loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn

đVT: % Loại ựất Tầng ựất Phân cấp Fk Fv Fs Fa Fq Fp Cao nhất 49,7 56,8 46,2 30,1 29,1 34,2 Thấp nhất 14,0 23,7 21,2 11,6 16,3 22,0 Tầng 1 Trung bình (1) 30,6 36,0 32,8 19,6 20,8 25,1 Cao nhất 52,0 64,3 58,2 40,3 39,2 39,0 Thấp nhất 21,8 26,7 26,8 18,7 23,1 24,6 Tầng 2 Trung bình 36,6 50,8 39, 7 26,8 30,0 29,8 Trung bình tầng 1 dưới rừng (2) 42,1 46,0 43,3 29,4 26,6 33,1 Cao nhất 2,3 7,5 12,0 10,2 10,1 4,8 Thấp nhất 7,8 3,0 5,6 7,1 6,8 2,6 Chênh lệch giữa tầng 1 và 2 Trung bình 6,0 14,8 6,9 7,2 9,2 4,7 Suy giảm giữa (2) và (1) 11,5 10,0 10,5 9,8 5,8 8,0

Kết quả tổng hợp cho thấy: Thành phần cấp hạt sét của tất cả các loại đất có sự khác biệt và sự chênh lệch giữa các giá trị cao nhất, thấp nhất và trung bình rất lớn. Khi cấp hạt sét ở dưới ngưỡng trung bình được coi là thối hóa; hình thành nên một cơ cấu tỷ lệ các cấp hạt sét, limon và cát khác nhau theo đó thành phần cơ giới ựất ựược xác ựịnh sẽ ở cấp nhẹ hơn, kéo theo sự thay ựổi về khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng.

So sánh với trung bình hàm lượng sét trên đất rừng của cùng loại ựất cho thấy ngoại trừ ựất Fv, ở tất cả các loại đất cịn lại đều có sự suy giảm, ựặc biệt là trên ựất Fq, Fp và Fạ

2/ Tăng dung trọng ựất

Dung trọng ựất là một trong những chỉ tiêu vật lý quan trọng có ảnh hưởng mạnh ựến chất lượng đất sản xuất nơng lâm nghiệp. Dung trọng ựất cũng bị chi phối bởi nguồn gốc phát sinh, điều kiện tự nhiên và q trình canh tác. Dung trọng tăng, ựộ xốp ựất giảm, ựất bị chặt, giảm khả năng thấm nước. đây cũng ựược coi là biểu hiện của thối hóa đất.

để tìm hiểu về dung trọng đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn, nghiên cứu ựã tổng hợp số liệu phân tắch dung trọng của các loại ựất chắnh. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9

Bảng 3.9. Dung trọng đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn

STT Loại ựất Số mẫu Tầng ựất Dung trọng (g/cm3)

Tầng 1 1,153 1 Fk 6 Tầng 2 1,062 Tầng 1 1,224 2 Fv 6 Tầng 2 1,311 Tầng 1 1,261 3 Fs 6 Tầng 2 1,416 Tầng 1 1,327 4 Fa 6 Tầng 2 1,286 Tầng 1 1,300 5 Fq 6 Tầng 2 1,429

Kết quả tổng hợp số liệu phân tắch dung trọng của một số loại đất gị ựồi ở bảng 3.9 cho thấy: Tất cả các loại đất đều có dung trọng lớn hơn 1 ở cả tầng 1 và tầng 2. Riêng tại tầng 1 dung trọng thấp nhất là 1,153g/cm3 (ựất nâu ựỏ phát triển trên ựá macma trung tắnh: Fk) và cao nhất là 1,327g/cm3 (ựất vàng ựỏ trên ựá macma axit: Fa). Khi xem xét sự thay ựổi dung trọng ựất theo chiều sâu phẫu diện cho thấy, so với tầng mặt dung trọng của phần lớn các loại ựất ở tầng 2 ựều cao hơn, dao ựộng từ 1,062g/cm3 (với ựất Fk) ựến 1,429g/cm3 (với ựất Fq). điều này cũng phù hợp với kết quả phân tắch về hàm lượng cấp hạt sét trong đất đã được trình bày ở phần trước, phần lớn các loại đất đều có hàm lượng sét ở tầng 2 cao hơn ở tầng 1. Sự gia tăng tỷ lệ cấp hạt sét ở tầng 2 làm cho khe hở mao quản ựược lấp ựày, do vậy tầng B sẽ chặt hơn, dung trọng ựất tăng và ựộ xốp giảm. Sự thay ựổi dung trọng theo xu hướng tăng lên là biểu hiện của sự thối hóa đất; những đất tốt, chưa bị thối hóa dung trọng đất dao động từ 0,8-0,9 g/cm3 tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh.

Theo Trần Kơng Tấu, Nguyễn đình Kỳ, Lương đức Loan, đậu Cao Lộc, Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, thì đất thối hố là đất có dung trọng cao thường lớn hơn 0,9 g/cm3.

Như vậy có thể nói rằng đất gị đồi Lạng Sơn, xét về yếu tố dung trọng ựều là những đất thối hóạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)